Lưu trữ cho từ khóa: Website

Bí quyết chọn chén đĩa an toàn cho sức khỏe

Không chỉ là vật dụng quen thuộc trong gia đình, chén đĩa còn là đồ trang trí giúp ngôi nhà thêm đẹp mắt và sang trọng. Song trước hết, người tiêu dùng cần chọn loại chén đĩa an toàn, có thương hiệu, nguồn gốc rõ ràng, ghi rõ các hàm lượng chì (nếu có) trên bề mặt. Theo khuyến cáo, chị em nên chọn sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn tiếp xúc thực phẩm đã được các tổ chức uy tín phê duyệt như FDA của Mỹ (FDA Food and Drug Administration) và có thời hạn bảo hành để đảm bảo chất lượng khi sử dụng. 

ProvenceGarden06.jpg
Chén bát thủy tinh CORELLE sản xuất tại Mỹ, đạt tiêu chuẩn FDA.

Thực tế, với các sản phẩm càng sặc sỡ, lòe loẹt, người tiêu dùng càng phải cẩn trọng. Tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm cho biết, các thí nghiệm cho thấy đồ gốm sứ hoa văn càng sặc sỡ thì hàm lượng chì càng lớn. Bởi gốm sứ nung trên 1.000 độ C thường không có màu. Ly cốc tách đẹp rực rỡ là do nhà sản xuất cho thêm chì, vừa để tạo màu, vừa giảm nhiệt độ nung để tiết kiệm năng lượng. Chì còn được tráng bên ngoài để nhờ tính chất truyền sáng giúp đồ gốm sứ đẹp long lanh. Nguy hiểm hơn là những sản phẩm có hình in sát mép cốc vì chì dễ xâm nhập vào cơ thể khi người sử dụng ăn, uống, nhất là trẻ nhỏ.

ProvenceGarden04.jpg

Theo ước tính của FDA, một người lớn có thể hấp thụ khoảng 11% lượng chì trong bát đĩa, còn trẻ em nằm trong khoảng từ 30% đến 75%. Trong khi đó, trong cơ thể con người, chì tồn tại trong một thời gian dài. “Dẫn đầu của chu kỳ bán rã là 20 năm, nghĩa là trong hai mươi năm kể từ bây giờ, một nửa số chì mà bạn hấp thụ hôm nay vẫn sẽ ở trong cơ thể của bạn và chúng tàn phá, hủy hoại dần cơ thể của bạn”, theo thông tin từ website Prosper Organics.

Ngọc Bích

Dai dai bánh bột lọc gói xứ Huế

Nguyên liệu: 

– 300g bột năng, 200g tôm, 200g thịt ba chỉ.

– Đường, tiêu, hành lá, muối, nước mắm, hạt nêm, màu hạt điều, lá chuối.

Cách chế biến:

Phần nhân:

banh-6-1376096039_500x0.gif

– Tôm cắt bỏ râu, đuôi, rửa sạch. Thịt ba chỉ rửa sạch thái sợi vừa ăn. Phi thơm dầu, cho tôm và thịt vào xào sơ qua.

banh-4-1376096039_500x0.gif

– Nêm các loại gia vị nước mắm, đường, hạt nêm, muối, tiêu, màu hạt điều rồi rim đến khi tôm  săn chắc lại thì cho hành lá thái nhuyễn vào, tắt bếp.

banh-5-1376096039_500x0.gif

– Cho phần nhân ra đĩa để chuẩn bị làm bánh.

banh-7-1376096039_500x0.gif

– Đổ bột ra một chiếc mâm lớn, đun sôi nước. Rưới từ từ nước sôi lên phần bột, dùng đũa trộn đều. Sau đó dùng tay nhồi đến khi bột kết thành một khối, mềm, mịn và dai là được.

banh-3-1376096039_500x0.gif

– Ngắt bột thành từng viên nhỏ, rồi nặn dẹp ra (bạn có thể dùng vỏ chai sạch cán mỏng sẽ nhanh hơn). Cho phần nhân vào giữa, khép bột hai bên lại.

banh-2-1376096039_500x0.gif

– Lấy một miếng lá chuối nhỏ, thoa lên một ít dầu, cho bánh vào giữa, gói lại rồi đem hấp chín.

banh-1-1376096040_500x0.gif

– Bánh bột lọc chín trong suốt, ẩn hiện màu đỏ của tôm thịt bên trong nhìn rất đẹp mắt. Ăn kèm với món này là chén nước mắm ớt ngọt.

Khánh Hòa

Ép con ăn nhiều chưa chắc đã tốt

Không ít bà mẹ đã cố thúc ép bé ăn cho bằng hết những gì mình muốn. Việc này có nên không? Tiến sĩ Irene Chatoor sẽ cùng các bà mẹ sẻ chia những băn khoăn, lo lắng này.

Ép trẻ ăn hết khẩu phẩn sẽ làm trẻ sợ hãi mỗi khi đến bữa ăn (Ảnh: Shutterstock)

Nhiều ông bố, bà mẹ luôn sợ con mình đói bụng và vì thế luôn cố ép con ăn hết khẩu phần trong mỗi bữa cơm. Các bậc phụ huynh không tin rằng con mình có khả năng biết bụng đã no. Khi thấy trẻ ăn gần hết phần cơm, họ cứ thế thúc ép bé ăn hết những muỗng cuối cùng: “Một muỗng nữa cho mẹ nào!”, “Ráng một muỗng là hết rồi con”… Một số bố mẹ lại cứ khăng khăng con phải ăn những gì mình đã đặt vào đĩa, và họ ép bé ngồi yên ở bàn cho tới khi ăn hết sạch những gì có trong đĩa. Đôi khi họ còn dọa bé nếu không ăn sẽ bị ông kẹ bắt đi. Tệ hơn, trong một vài trường hợp, bố mẹ thậm chí còn dùng hình phạt kiểu đánh đập để bắt trẻ con ăn trọn bữa. Những việc xoay quanh vấn đề thúc ép trẻ nhỏ ăn như thế này thường sẽ trở thành khởi đầu cho một xung đột trầm trọng giữa bố mẹ và con cái. Trẻ sẽ cảm thấy ngao ngán và sợ hãi mỗi khi đến bữa ăn. Ngoài ra, hình ảnh của bố mẹ có thể trở nên xấu hơn trong mắt trẻ, vì bố mẹ luôn nói trẻ chỉ cần ăn một muỗng nữa là đủ nhưng sau đó vẫn tiếp tục ép trẻ ăn thêm nhiều muỗng nữa.

Tiến sĩ Irene Chatoor (giáo sư tâm lý học và nhi khoa, giám đốc chương trình “Y tế tâm lý trẻ sơ sinh và trẻ từ 1-3 tuổi”, trung tâm y tế quốc gia của trẻ em tại Washington, Mỹ) khuyên rằng “Không được ép trẻ ăn. Làm thế sẽ tạo mâu thuẫn và can thiệp vào khả năng nhận biết đói, no của trẻ. Mẹ hãy lên một thời khóa biểu các bữa ăn cho trẻ, gồm ba bữa chính và một bữa xế (chiều). Các bữa chính và bữa xế hằng ngày phải cách nhau 3 – 4 tiếng. Trẻ cần được ngồi ăn tại bàn và đúng giờ. Dọn ra những phần nhỏ, đợi trẻ ăn hết rồi mới múc thêm tiếp. Làm thế sẽ giúp trẻ ngon miệng, khoái ăn, và không bị quá nhiều thức ăn làm cho ngợp. Phương pháp này sẽ hiệu quả hơn trong việc cho trẻ ăn thay vì cứ phải ép trẻ ăn hết một khẩu phần vượt quá khả năng hấp thụ và tiêu hóa của trẻ.”

Thực hiện theo những hướng dẫn trên đòi hỏi bố mẹ phải cùng phối hợp và điều chỉnh thói quen cho trẻ ăn của chính mình. Tuy nhiên, một khi cả nhà đã vào quy củ đâu đó rồi, trẻ sẽ ăn tốt hơn, bữa ăn sẽ thong thả và thú vị hơn cho tất cả mọi người.

Chương trình tư vấn đặc biệt “Bé yêu học ăn” với sự tham gia của giáo sư nhi khoa Irene Chartoor và chuyên gia dinh dưỡng Kim Milano đến từ Hoa Kỳ sẽ giúp mẹ tích lũy thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm để mỗi bữa ăn của bé là niềm vui của cả nhà.

  • Thời gian: 15h, ngày 20/04/2013
  • Địa điểm: White Palace, 194 Hoàng Văn Thụ, phường 9, quận Phú Nhuận, TP.HCM.

Đăng ký tham gia chương trình tại website www.biengan.com.vn hoặc gọi đến tổng đài 19001519

 
 

Phá thai an toàn

Bài phỏng vấn bác sỹ Nguyễn Thị Yến – Chuyên gia giám sát chất lượng lâm sàng các phòng khám Marie Stopes International tại Việt Nam.

Ảnh được cung cấp bởi Marie Stopes International

1- Biện pháp phá thai được sử dụng trong những trường hợp nào?

Khi chị em phụ nữ có thai trong tử cung mà chưa muốn sinh con, hoặc thai kỳ bất thường, hoặc thai kỳ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ, họ có quyền lựa chọn các phương pháp chấm dứt thai an toàn và hợp pháp. Hiện nay, đối với những thai giai đoạn sớm (dưới 12 tuần tuổi), có hai phương pháp chấm dứt thai nghén: bằng bơm hút chân không hoặc bằng thuốc.

– Chấm dứt thai bằng bơm hút chân không:

Áp dụng cho thai dưới 12 tuần tuổi, đây là phương pháp dùng bơm hút chân không với một ống hút nhỏ bằng nhựa đã tiệt khuẩn đưa vào lòng dạ con để hút thai ra. Biện pháp này có ưu điểm là kỹ thuật đơn giản, an toàn, thời gian thực hiện nhanh (chỉ 10 – 15 phút), tỉ lệ thành công cao đến 99%. Một số rủi ro có thể gặp (dù hiếm) trong hoặc sau khi hút thai là: nhiễm trùng, sót nhau, sót thai, dính lòng tử cung, nặng nề hơn là choáng, băng huyết, thủng dạ con… Vì thế, kỹ thuật này phải được thực hiện bởi cán bộ y tế đã qua đào tạo và tại các cơ sở y tế được Bộ y tế và luật khám chữa bệnh cho phép.

– Chấm dứt thai bằng thuốc:

Phương pháp uống thuốc để loại bỏ thai áp dụng cho những chị em có thai trong tử cung dưới 63 ngày tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng, không mắc các bệnh lý chống chỉ định hay dị ứng với các thành phần của thuốc, thực hiện tại các cơ sở được Bộ y tế và luật khám chữa bệnh cho phép.

Tùy theo tuổi thai, tùy theo phân cấp phạm vi hành nghề, thuốc được sử dụng theo liều lượng khác nhau. Hai loại thuốc được cho phép sử dụng phổ biến là Mifepristone (có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của thai) và Misoprostol (gây co cơ tử cung, đẩy thai ra ngoài). Hai thuốc này cần được sử dụng cách nhau 36 – 48 giờ (với thai dưới 49 ngày tuổi). Liều thứ nhất uống tại cơ sở y tế, liều thứ hai có thể uống tại nhà, chủ động tự theo dõi sau khi được cán bộ y tế tư vấn và cung cấp đầy đủ thông tin liên quan, hiểu rõ diễn tiến của phá thai bằng thuốc và các tai biến có thể có cũng như các cách xử trí thích hợp.

Biện pháp phá thai bằng thuốc có tỉ lệ thành công cao, từ 95 – 99%. Các trường hợp thất bại bắt buộc phải hút thai sau đó.

2- Hiện nay có nhiều bạn trẻ đã lạm dụng phá thai nhiều lần, như vậy có để lại hậu quả gì không, thưa bác sỹ?

Phá thai nhiều lần có thể đem lại những tác dụng không mong muốn :

– Có thể gặp hội chứng stress sau phá thai với những biểu hiện như: rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm thần kinh, tự ti, xa lánh mọi người…

– Thuốc dùng phá thai nội khoa có một số tác động ảnh hưởng toàn thân như nhức đầu, choáng váng, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, sốt hoặc ớn lạnh, rong huyết nhẹ, nặng hơn như băng huyết, sót nhau, sót thai, nhiễm trùng cơ quan sinh sản hoặc thai tiếp tục phát triển. Có thể gây vô sinh thứ phát, hoặc thậm chí tử vong (dù rất hiếm) nếu không được chẩn đoán và xử lý kịp thời.

3- Bác sỹ có lời khuyên gì cho những người lỡ mang thai ngoài ý muốn?

Để tránh mang thai ngoài ý muốn, chị em phụ nữ – nhất là các bạn trẻ – nên lựa chọn cho mình một biện pháp tránh thai phù hợp như dùng bao cao su, thuốc uống tránh thai , thuốc tiêm, que cấy, đặt vòng, triệt sản (đình sản). Nếu lỡ mang thai ngoài ý muốn và quyết định chấm dứt thai kỳ, các bạn nên đến các cơ sở y tế hợp pháp, đáng tin cậy, có đủ phương tiện theo dõi, đội ngũ cung cấp dịch vụ được đào tạo bài bản… để được tư vấn và theo dõi, tránh những tai biến không đáng có.

Việc quan trọng sau đó là các bạn cần tìm hiểu và lựa chọn cho mình một biện pháp tránh thai phù hợp, tránh việc phá thai lặp lại làm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của bạn.

Marie Stopes International tại Việt Nam hoạt động dưới sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của Tổ chức phi chính phủ Marie Stopes International Anh Quốc, với hệ thống 10 phòng khám Sản phụ khoa – Kế hoạch hóa gia đình tại Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hạ Long, Nha Trang, Bình Dương, Cần Thơ. Các phòng khám này chuyên tư vấn và cung cấp các biện pháp tránh thai hiện đại, khám và điều trị các bệnh phụ khoa, chăm sóc thai sản, xét nghiệm sớm ung thư cổ tử cung, chấm dứt thai nghén an toàn, chất lượng do đội ngũ y bác sĩ nhiều kinh nghiệm đảm trách, trang thiết bị hiện đại và phong cách chăm sóc khách hàng thân thiện, tôn trọng và kín đáo.

Địa chỉ và thông tin liên hệ của hệ thống phòng khám Marie Stopes International tại Việt Nam: Truy cập website http://www.mariestopes.org.vn hoặc gọi điện cho tổng đài hỗ trợ khách hàng 1900 55 88 82 để biết thêm thông tin chi tiết.

Bí quyết để “trị” chứng biếng ăn ở trẻ

Khởi động từ giữa tháng 10/2012, cuộc thi “Cùng con vượt qua chứng biếng ăn” trên website www.biengan.com.vn đang nhận được rất nhiều bài chia sẻ thú vị của mẹ về bí quyết giúp con vượt qua chứng biếng ăn. Hãy cùng tham khảo một vài bí quyết “trị” chứng biếng ăn của con đến từ 3 bà mẹ tham gia cuộc thi nhé!

Mẹ con mình cùng đút cơm cho nhau nhé!

Bé Nguyễn Hoàng Bảo Trâm

Nếu bé của mẹ đã bước vào giai đoạn ăn cơm cùng với gia đình, thường là sau 2 tuổi, thì các mẹ hãy thử phương pháp “đút cho nhau” của mẹ con mình nhé, hiệu quả lắm đấy các mẹ ơi! Việc đầu tiên là mình tìm mua một cái ghế cao có dây an toàn để cho bé có thể ngồi cùng bàn cơm với gia đình, mình cũng không quên mua cho bé một bộ bát, muỗng bằng nhựa để tránh trường hợp bé làm rơi vỡ. Đến bữa cơm mình sẽ múc vào bát nhựa của bé khoảng một muỗng cơm thôi còn mình thì chuẩn bị bát cơm với đầy đủ thức ăn cho bé, mình há miệng và bảo bé đút cơm cho mình xong mình nói với bé rằng mẹ ăn ngoan rồi giờ đến con há miệng để mẹ đút cơm cho con nhé, cứ thế 2 mẹ con mình đút cơm cho nhau hết muỗng này đến muỗng khác và bé nhanh chóng ăn hết bát cơm một cách ngon lành đấy các mẹ ơi.

Giờ đây bữa cơm gia đình mình không còn tiếng la khóc của bé, cũng không còn gương mặt cau có của mẹ nữa và thay vào đó là một không khí rất vui đôi khi xen lẫn tiếng cười của tất cả các thành viên trong gia đình. Chúc thành công!

Con hết biếng ăn nhờ PediaSure

Bé Vương Toàn Gia Huy

Nhím con của mẹ năm nay được 4 tuổi rồi, con thường hay ốm vặt ho, sổ mũi nên phải dùng kháng sinh kéo dài, chính vì vậy con rất biếng ăn chậm tăng cân, mẹ lo lắng lắm. Mẹ đã tìm hiểu mọi cách để giúp con phát triển tốt hơn; nhờ sự tư vấn của bác sĩ Viện Dinh dưỡng mà mẹ biết muốn con ngon miệng thì hãy bổ sung kẽm, vitamin nhóm B và Lysine là những vi chất có khả năng kích thích sự thèm ăn. Những sản phẩm có công thức dành riêng cho trẻ biếng ăn như PediaSure của Abbott luôn bổ sung đầy đủ những chất này. Một cách khác cũng kích thích sự ngon miệng của trẻ là chú ý đến mùi hương của món ăn, trình bày món ăn đẹp mắt, sinh động để bé thấy hào hứng với bữa ăn của mình.

Ngay sau khi nghe tư vấn mẹ đã về áp dụng cho Nhím con ngay, 1 ngày con uống 2 bữa sữa PediaSure, sữa rất thơm và ngon nên con uống nhanh lắm, với các món ăn mẹ cũng thay đổi hàng ngày cho con, dần dần con đã lấy lại cân bằng trở lại, không còn biếng ăn, chậm tăng cân nữa. Đặc biệt, những lần bị ho hay sổ mũi con cũng khỏi rất nhanh, sữa PediaSure giúp con tăng sức đề kháng tốt hơn, mẹ thật sự yên tâm khi đã lựa chọn đúng sản phẩm cho con. Nhìn con ngày một lớn hơn và phát triển đúng tiêu chuẩn mẹ vui lắm.

Còn rất nhiều câu chuyện thú vị về hành trình vượt qua biếng ăn của mẹ và bé được chia sẻ trong cuộc thi “Cùng con vượt qua chứng biếng ăn” trên website www.biengan.com.vn. Mẹ hãy nhanh chóng truy cập vào trang web để học hỏi thêm nhiều bí quyết chăm sóc cho bé biếng ăn nhà mình, và hãy cùng chia sẻ về bí quyết của mẹ nào. Rất nhiều quà tặng hấp dẫn của nhà tài trợ – nhãn hàng PediaSure BA (Abbott, Hoa Kỳ) đang chờ mẹ rinh về đầy. Cuộc thi kéo dài từ ngày 11/10/2012 đến hết ngày 19/12/2012. Nhanh chân tham gia nào mẹ ơi!

 

Cuộc thi “Ai bén nhạy hơn?” – “Click” càng nhiều, điểm càng cao

Cuộc thi “Ai bén nhạy hơn?” – “Click” càng nhiều, điểm càng cao – Dinh dưỡng & Chăm sóc – Webtretho

//

var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push([‘_setAccount’, ‘UA-4163934-1’]);
_gaq.push([‘_trackPageview’]);
_gaq.push([‘_trackPageLoadTime’]);

(function() {
var ga = document.createElement(‘script’); ga.type = ‘text/javascript’; ga.async = true;
ga.src = (‘https:’ == document.location.protocol ? ‘https://’ : ‘http://’) + ‘stats.g.doubleclick.net/dc.js’;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();

var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push([‘_setAccount’, ‘UA-43173086-1’]);
_gaq.push([‘_setDomainName’, ‘webtretho.com’]);
_gaq.push([‘_trackPageview’]);

(function() {
var ga = document.createElement(‘script’); ga.type = ‘text/javascript’; ga.async = true;
ga.src = (‘https:’ == document.location.protocol ? ‘https://’ : ‘http://’) + ‘stats.g.doubleclick.net/dc.js’;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();

(function() {
var useSSL = ‘https:’ == document.location.protocol;
var src = (useSSL ? ‘https:’ : ‘http:’) +
‘//www.googletagservices.com/tag/js/gpt.js’;
document.write(”);
})();

googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_SL’, [970, 90], ‘div-gpt-ad-1373285338272-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_MR1’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1373285360049-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_MR2’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1373285386337-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_HP’, [300, 600], ‘div-gpt-ad-1373285399393-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_SL2’, [970, 90], ‘div-gpt-ad-1373882490150-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_Ads_MR1’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1376538526785-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.pubads().enableSyncRendering();
googletag.pubads().enableSingleRequest();
googletag.enableServices();

var $jqsticky = jQuery.noConflict();
var $stickyHeight = 400;
var $padding = 33;
//var $topOffset = 411;
var $footerHeight = 490;//236;
function scrollSticky(){
if($jqsticky(window).height() >= $stickyHeight) {
var aOffset = $jqsticky(‘#sticky’).offset();
//if ($(window).scrollTop() > $(“.smartBannerIdentifier”).offset({ scroll: false }).top){
var $topOffset = $jqsticky(“.smartBannerIdentifier”).offset().top;
//alert($topOffset);
if($jqsticky(document).height() – $footerHeight – $padding $topOffset) {
$jqsticky(‘#sticky’).attr(‘style’, ‘position:fixed; top:’+$padding+’px;’);

}else{
$jqsticky(‘#sticky’).attr(‘style’, ‘position:relative;’);
}
}
}
$jqsticky(window).scroll(function(){
scrollSticky();
});

#sticky { height:600px; width:300px; position:relative;}


var _comscore = _comscore || [];
_comscore.push({ c1: “2”, c2: “17062942” });
(function() {
var s = document.createElement(“script”), el = document.getElementsByTagName(“script”)[0]; s.async = true;
s.src = (document.location.protocol == “https:” ? “https://sb” : “http://b”) + “.scorecardresearch.com/beacon.js”;
el.parentNode.insertBefore(s, el);
})();

_atrk_opts = { atrk_acct:”zsEzh1aYY9008s”, domain:”webtretho.com”,dynamic: true};
(function() { var as = document.createElement(‘script’); as.type = ‘text/javascript’; as.async = true; as.src = “https://d31qbv1cthcecs.cloudfront.net/atrk.js”; var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0];s.parentNode.insertBefore(as, s); })();




<!–

–>

jQuery(document).ready(function($) {

$(“.scroll”).click(function(event){
event.preventDefault();
$(‘html,body’).animate({scrollTop:$(this.hash).offset().top}, 500);
});
});

window.___gcfg = {
lang: ‘en-US’
};
// prevent jQuery from appending cache busting string to the end of the FeatureLoader URL
var cache = jQuery.ajaxSettings.cache;
jQuery.ajaxSettings.cache = true;
jQuery(window).load(function(){
window.fbAsyncInit = function() {
FB.init({appId: ‘182967931784902’,
status: true,
cookie: true,
xfbml: true});

FB.api(‘/me’, function(response) {
console.log(response.name);
});
};
(function() {
var e = document.createElement(‘script’); e.async = true;
e.src = document.location.protocol +
‘//connect.facebook.net/en_US/all.js’;
document.getElementById(‘fb-root’).appendChild(e);
}());
jQuery.getScript(‘https://apis.google.com/js/plusone.js’, function() {
var po = document.createElement(‘script’); po.type = ‘text/javascript’; po.async = true;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(po, s);
});
});
// just Restore jQuery caching setting
jQuery.ajaxSettings.cache = cache;


<!– –>

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285338272-0’);

 

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285360049-0’);

ajaxAds(‘c63′,’right_2′,’c63xabcdxright_2xabcdx3843aa300x150’,”);

<!–

Bản tin tuần

–>

Colokit cùng mẹ khám phá cá tính của trẻ

được tài trợ bởi:

Thiên Long

Trực tuyến

Con thông minh hơn bằng phương pháp chơi mà học

được tài trợ bởi:

NAHI Kids

Trực tuyến

Cách nào để chăm sóc -một nửa yêu thương – vẹn toàn

được tài trợ bởi:

Berocca

Trực tuyến

Chọn dinh dưỡng dễ hấp thu cho trẻ

được tài trợ bởi:

Dielac

Trực tuyến

Enfamama – Triệu mẹ tin dùng, triệu lời chia sẻ

được tài trợ bởi:

Enfamama

Trực tuyến

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285386337-0’);

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285399393-0’);