Lưu trữ cho từ khóa: nhiễm khuẩn

Trẻ nhịn tiểu thường xuyên có nguy cơ bị nhiễm khuẩn

Việc nhịn tiểu thường xuyên sẽ khiến cho trẻ phải đối mặt với nguy cơ bị nhiễm khuẩn.

Nhịn tiểu sẽ khiến nước tiểu lắng đọng và gây bệnh nhiễm trùng đường tiểu. Thỉnh thoảng, vì lý do nào đó mà nhịn thì không sao. Nhưng nếu thường xuyên nhịn, canxi sẽ lắng đọng (do trong nước tiểu có canxi) và gây nhiễm trùng tiết niệu, sỏi đường tiết niệu.

Trẻ trai hay gái nếu nhịn đi tiểu do e ngại hoặc không có chỗ đi vệ sinh rất nguy hiểm vì các lý do: Một là nước tiểu gồm các chất cặn bã mà cơ thể cần thải ra ngoài, khi bị ứ lại lâu trong bàng quang, các chất này sẽ là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể và gây nhiễm khuẩn tiểu.

Nhiễm khuẩn tiểu gặp ở trẻ gái nhiều hơn ở trẻ trai do niệu đạo ở trẻ gái ngắn hơn, vi khuẩn dễ xâm nhập và gây nhiễm khuẩn hơn. Hai là, khi trẻ ngại đi tiểu sẽ làm cho trẻ không dám uống nhiều nước, điều này cũng rất có hại. Cơ thể trẻ cần 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, được cung cấp từ thức ăn và nước uống. Uống đủ nước sẽ giúp thận loại thải tốt các chất bã.

tre-nhin-tieu-thuong-xuyen-co-nguy-co-bi-nhiem-khuan

Ảnh minh họa – Internet

Vì vậy, bạn cần nói cho cháu rõ tác hại của việc nhịn tiểu và động viên cháu nên đi tiểu ngay khi có cảm giác buồn tiểu. Bạn nên cho cháu mang theo bình nước khi đi học để uống nước đầy đủ. Khi ở trong phòng có máy lạnh, nên hướng dẫn cháu uống nhiều nước hơn do máy lạnh làm khô da.

Bạn cần nhắc nhở con: “Buồn tiểu thì xin cô giáo ra ngoài, nhịn âm thầm sẽ âm tốt…”. Bạn không nói rõ có phải con bạn mới đi học mẫu giáo không. Thường những đứa trẻ mới đi học, do thay đổi môi trường sẽ dẫn đến stress với các biểu hiện như sợ đi học, lầm lì, hay quấy khóc, lèo nhèo…

Việc cháu hay nhịn tiểu cần được trao đổi với cô giáo để cô giúp cháu hòa nhập với môi trường mới hơn. Bạn cũng nên nhờ cô nhắc cháu đi tiểu thường xuyên cho đến khi cháu bạo dạn hơn, có thể mạnh dạn xin phép cô mỗi khi buồn tiểu.

Ngoài ra, bạn cũng nên hướng dẫn con gái sau mỗi lần đi tiêu, tiểu, nên rửa và lau chùi đúng cách: lau chùi từ trước ra sau, chứ không từ sau ra trước, do lỗ tiểu ở phía trước và hậu môn nằm phía sau, để không đưa vi khuẩn từ hậu môn vào đường niệu.

Theo Phunutoday.vn

Tìm hiểu về ung thư và thuốc phòng bệnh ung thư

Glutathione Trong điều trị ung thư và Tăng cường miễn dịch
Một trong những sự kiện y học nổi bật đầu thế kỷ 21 là phát minh glutathione của TS. Robert H. Keller. Glutathione được xem là chất chống oxy hóa mạnh nhất cơ thể. Có hơn 60.000 bài báo công bố về tác dụng có lợi của glutathione, mà phần lớn là lợi ích về mặt y học.
Glutathione là gì?
1.Cấu tạo phân tử+ Glutathione là một tripeptid nội sinh có mặt trong tất cả các tế bào của động vật
+ Glutathione trong tế bào tồn tại dưới hai dạng: Khử (GSH) và dạng oxy hoá (GSSH)
2. Vai trò của Glutathione trong tế bào và trong cơ
– Duy trì thế năng oxy hoá khử trong tế bào. Thế năng oxy hoá khử này sẽ quyết định đến tốc độ các phản ứng enzyme trao đổi chất trong tế bào.
– Là chất chống oxy hoá và thải trừ các gốc tự do sinh ra trong cơ thể, tế bào (với sự xúc tác của các enzyme Glutathione peroxydase).
– Khử độc và thải trừ các chất độc nội sinh và ngoại sinh, các kim loại nặng (Ar, Au,…) các chất gây Bệnh ung thư (carcinogen) với sự tham gia của các enzyme Glutathione Transferase.
– Tăng cường sức mạnh của hệ miễn dịch thông qua điều khiển sự tăng sinh và sự biệt hoá các tế bào Lympho và các đại thực bào.
– Điều khiển chu kỳ tế bào và sự biệt hoá tế bào.
– Điều khiển tế bào bào chết theo chương trình (apoptosis )
– Điều khiển sự tổng hợp ADN và sửa chữa những sai sót trong quá trình nhân đôi AND.
– Điều hoà sự tổng hợp Protein, Prostaglandin, Leucotrien và các cytokin.
– Vận chuyển acid amin trong cơ thể.
– Ức chế sự sao chép các loại virus ARN (virus cúm), Herpes virus, Retrovirus (HIV).
– Vận chuyển oxit Nitơ (NO) trong mạch máu (dưới dạng Nitroso glutathione).
– Tham gia cấu tạo dung nạp glucose (GTF: glucose tolerance factor) để vận chuyển glucose máu và tế bào
– Bảo vệ màng hồng cầu, duy trì tính ổn định về hình thái.
– Khôi phục các chất chống oxy hoá ngoại sinh (Vitamin C, Vitamin E) trở lại trạng thái khử.
– Bảo vệ tuyến giáp không bị tổn thương trong quá trình tổng hợp T4 – T3
– Làm chậm quá trình lão hoá của tế bào và cơ thể.
3. Nguyên nhân của sự thiếu hụt GSH
– Do di truyền: Khiếm khuyết các gen điều khiển tổng hợp enzym glutathione synthetase (hiếm gặp)
– Do thiếu các tiền chất tổng hợp GSH (đặc biệt là L.cystein gặp ở các bệnh nhân suy dinh dưỡng Kwassiakor).
– Do mất cân bằng giữa nhu cầu sử dụng của cơ thể và khả năng cung cấp của gan. Gặp trong các trường hợp sau:
– Cơ thể hấp thụ nhiều bức xạ ion hoá, tia cực tím, các hoá chất độc hại, các thuốc hoá trị liệu, khói thuốc lá, rượu…
Bệnh ung thư. Các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus. Bỏng. Chấn thương cơ học (tai nạn, mổ xẻ), chấn thương tâm lý
– Viêm gan do nhiễm độc (do thuốc, do hoá hoá chất, do rượu), viêm gan virus(Type A, TypeB, TypeC), suy tế bào, xơ gan. Nhiễm HIV và hội chứng AIDS .Tiểu đường TypeI, TypeII
– Viêm phế quản, hen phế quản, khí phế thủng, viêm đường hô hấp
– Vận động cơ học nặng (tập thể thao qua mức, lao động nặng quá mức)
– Tuổi già (giảm 27% GSH từ tuổi 40 trở đi).
– Các bệnh tự miễn (Viêm khớp dạng thấp, Lupus erythromatus,v.v.. Sự thiếu hụt GSH không biểu hiện triệu chứng ra bên ngoài. Tuy nhiên nếu không được tái cung cấp, tế bào sẽ ở trong trạng thái Stress oxy hoá và tế bào sẽ suy yếu chức năng và cuối cùng tế bào có thể chết.
4. Tác dụng của Glutathione– Trung hoà và thải trừ các gốc tự do, các chất oxy hoá, các chất độc và các chất sinh ung thư. Phòng và chống ung thư
– Tăng cường sức khoẻ và sức chịu đựng cơ thể.
– Phòng và chữa các bệnh tuổi già (đục thuỷ tinh thể), bệnh Alzheimer’s, Parkinson’s, bệnh xơ cứng não; các bệnh tự miễn dịch (Bệnh viêm khớp dạng thấp, Bệnh Vẩy Nến).
– Làm chậm tiến triển quá trình phát triển AIDS và bệnh ung thư. Làm chậm quá trình lão hoá của cơ thể
* Khoa ung thư
– Dùng trước khi xạ trị để bảo vệ cơ thể tránh những tổn thương của bức xạ ion hoá.Liều dùng: 1000 mg/ ngày
– Bảo vệ tế bào thần kinh, tế bào thận tránh các tác dụng độc của hoá Trị liệu (Cisplatin, Oxaliplatin, Cyclophosphomid, 5.FU…): Liều dùng: 500 mg
+ Chống suy kiệt trên bệnh nhân ung thư. Liều lượng: 500 mg – 1000 mg/ ngày.
Điều trị dự phòng các khối ubệnh ung thư : liều 500 mg
* Khoa gan
– Bảo vệ các tế bào gan tránh tổn thương hoại tử do các gốc tự do peroxy trong viêm gan nhiễm độc (hoá chất CCI4, Paracetamol, rượu).
– Liều dùng: 1000 mg/ngày dùng cho đến khi hồi phục.
– Bảo vệ tế bào gan trong Viêm gan siêu vi, ức chế sự sao chép virus HAV, HBV, HCV.
– Liều dùng 500 mg/ngày cho đến khi hồi phục
– Hỗ trợ chức năng giải độc của tế bào gan trên những bệnh nhân suy yếu tế bào gan, xơ gan+ Liều dùng 500 mg – 1000 mg/ ngày
– Làm thoái hoá khối u do xơ gan aflatoxin. – Liều dùng: 1000 mg/ ngày
*Tiểu đường TYPEI và TYPEII
– Làm tăng độ dung nạp glucose trên bệnh nhân giảm dung nạp glucose.
– Tham gia cấu tạo yếu tố G.T.F.
– Làm tăng tiết insulin trên bệnh nhân tiểu đường.
– Bảo vệ tuyến tuỵ tránh tổn thương oxy hoá trong viêm tuỵ do rượu, do tự miễn dịch.
– Ngăn ngừa những biến chứng thứ phát trong tiểu đường (tăng huyết áp, tổn thương mạch máu, tổn thương thần kinh, nhiễm khuẩn, làm giảm ngưng tập tiểu cầu…)
+ Liều dùng 500 mg – 1000 mg/ ngày liên tục trong 1 tuần sau đó dùng mỗi tuần 2 – 3 lần, mỗi lần 500 mg
* Nhồi máu cơ tim
– Làm giảm tổn thương cơ tim trong trường hợp tế bào cơ tim không được cung cấp oxy đủ
+ Liều dùng: 2000 mg/ ngày
* Điều trị Parkinson’s Alzheimer
+ Liều dùng: 500 mg – 1000 mg/ngày, điều trị liên tục trong 1 – 2 tháng.
* Tổn thương não trong chấn thương:
Trị đột quỵ, Tai biến mạch máu não, bảo vệ các tế bào não (neuzon) thành tổn thương do thiếu Oxy não trong chấn thương hoặc thiếu cung cấp máu lên não.
+ Liều dùng:1000 mg/ ngày
* Điều trị thiếu máu trên bệnh nhân suy thận mãn.
+ Liều dùng: 1000 mg/ ngày liên tục trong 120 ngày.
* Các bệnh rối loạn sắc tố ở da. Viêm da do bức xạ, do mỹ phẩm và dị ứng da mặt, vảy nến.
+ Liều dùng: 500 mg – 1000 mg/ ngày dùng liên tục 10 – 15 ngày.
* Điều trị HIV và AIDS: Glutathione ức chế sự sao chép virus HIV và làm chậm tiến triển bệnh. Ngoài ra tăng cường miễn dịch ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng cơ hội và chống suy kiệt.
+ Liều dùng: 500 mg – 1000 mg/ ngày dùng liên tục.
* Điều trị các bệnh nhiễm khuẩn và siêu vi.- Nồng độ GSH cao trong hệ miễn dịch giúp cho sự tăng sinh và biệt hoá các tế bào lympho, đại thực bào.GSH còn ức chế sự sao chépcác loại virus ARN (virus cúm), các virus Herpes.
+ Liều dùng: 500 mg – 1000 mg/ngày.
* Stress tâm lý – Stress cơ học( chấn thương): Liều dùng: 500 mg/ ngày.
* Điều trị vô sinh nam giới liên quan đến số lượng và chất lượng tinh trùng.
+ Liều dùng: 500 mg – 1000 mg/ ngày liên tục trong 2 tháng.
* Giải độc thuốc và kim loại nặng (Arsen, chì, thuỷ ngân, vàng, bạc… Paracetamol, thuốc diệt cỏ, trừ sâu, hoá chất).
+ Liều dùng:1000 mg trong đợt cấp tính.
+ Liều dùng: 500 mg duy trì cho đến khi hồi phục.
*. Hồi phục thể lực trên vận động viên. Liều dùng: 500 mg – 1000 mg/ ngày trong 01 tuần.
*. Viêm loét kết giá mạc, ghép giác mạc. Liều dùng: 500 mg / ngày dùng trong 01 tuần
* Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính( Emphysema).– Các bệnh phổi mãn tính : Liều dùng: 500 mg – 1000 mg/ ngày.
+ Chống chỉ định: Dị ứng với Glutathione.
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học nhấp chuột vào đây >>>: Thày thuốc giỏi
Website chuyên Thuốc và biệt dược nhấp chuột vào >>>: Thuốc chữa bệnh
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai – HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc
CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

Sỏi mật – nguyên nhân chính gây nhiễm khuẩn gan mật

Sỏi mật là nguyên nhân chính gây nhiễm khuẩn gan mật, khi có biến chứng bệnh rất dễ gây tử vong.

Sỏi mật và những rắc rối với sức khỏe

Sự hình thành sỏi có liên quan mật thiết đến sự mất cân bằng chuyển hóa trong gan (nơi mật được tạo thành). Ngoài ra còn có một số yếu tố như: viêm nhiễm, ứ trệ dịch mật, nhiễm ký sinh trùng và chế độ ăn giàu chất béo… tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quá trình tạo sỏi.

Sỏi gây cản trở sự lưu thông của dịch mật, khiến cho hệ tiêu hóa giảm khả năng hấp thu chất béo, dẫn đến tình trạng đầy trướng, chậm tiêu, khó tiêu. Mặt khác, sỏi di chuyển gây nên các cơn đau quặn mật, quặn gan, viêm đường mật, túi mật. Đây là nguyên nhân chính khiến người bệnh phải nhập viện.

(Ảnh do nhãn hàng Kim Đởm Khang cung cấp)

Tái phát sỏi – vấn đề nan giải

Mục tiêu trong điều trị là loại bỏ sỏi nhằm khơi thông đường mật, làm giảm các triệu chứng do sỏi gây ra đồng thời tăng cường các biện pháp dự phòng tái phát sỏi.

Thực tế, để đạt được mục tiêu này không hề đơn giản. Thuốc làm tan sỏi phải sử dụng với thời gian dài (từ 6 tháng đến 2 năm), tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa làm quá trình điều trị bị gián đoạn hoặc kém hiệu quả. Các biện pháp can thiệp ngoại khoa (mổ hở, nội soi, tán sỏi ngoài cơ thể) có thể giúp việc lấy sỏi một cách hữu hiệu hơn, nhưng khó khả thi nếu sỏi nằm ở vị trí hiểm hóc như ở đường dẫn mật trong gan. Đặc biệt, tỷ lệ tái phát sỏi cao (30 – 50% sau điều trị) khiến cho việc điều trị càng trở nên nan giải.

Giải pháp tháo gỡ từ thiên nhiên

Quan điểm của đông y coi cơ thể là một khối thống nhất, mọi hoạt động của các cơ quan trong cơ thể luôn đồng bộ và tác động qua lại lẫn nhau. Hoạt động của hệ thống gan – mật cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vì thế trong điều trị cần hướng tới sự cân bằng chức năng của toàn hệ thống, loại bỏ sỏi chỉ là giải pháp tình thế chứ chưa giải quyết được tận gốc vấn đề.

Kim Đởm Khang là sản phẩm được phát huy và kế thừa triết lý đó để mang lại giải pháp toàn diện giúp bài sỏi, làm giảm triệu chứng do sỏi mật gây ra. Đặc biệt với các thành phần tăng cường chức năng gan (Diệp hạ châu, nhân trần), tăng khả năng tiết mật & lưu thông dịch mật (Uất kim, chi tử, chỉ xác), chống viêm (Sài hồ, Hoàng bá) sẽ giúp hạn chế tái phát sỏi. Đây là hy vọng mới cho người bệnh trong cuộc chiến nhằm chống lại sỏi mật cũng như dự phòng tái phát sỏi.

Nghiên cứu Kim Đởm Khang tại Viện 103 kết luận: Tỷ lệ tái phát sỏi đường mật trong gan, sỏi ống mật chủ giảm; các triệu chứng lâm sàng (đau, sốt, vàng da) cải thiện rõ rệt sau 3 tháng sử dụng. Sản phẩm sử dụng an toàn, chưa thấy tác dụng phụ sau 6 tháng sử dụng.

ĐT tư vấn: 04.3775.9865 – 08.3977.8085

Website: dongtay.net.vn

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thê thuốc chữa bệnh

Xử trí khi trẻ bị tiêu chảy

Hầu như đứa trẻ nào cũng có thể bị tiêu chảy, đây là bệnh dễ gặp và đa phần được điều trị tại nhà. Nếu xử trí không đúng cách, bệnh có thể trầm trọng hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe và sự tăng trưởng của trẻ, nặng hơn có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Biểu hiện và nguyên nhân tiêu chảy ở trẻ

Khi trẻ đi ngoài phân lỏng hơn bình thường, đi nhiều lần (trên 3 lần mỗi ngày) là đã bị tiêu chảy. Bệnh tiêu chảy cấp thường diễn ra dưới 5 ngày, nếu xảy ra trên 2 tuần là tiêu chảy kéo dài. Bệnh thường xảy ra khi dùng phải thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc tiếp xúc với phân của người mắc bệnh, ăn uống thiếu khoa học hoặc do dùng thuốc. Một số nguyên nhân thường gây tiêu chảy ở trẻ như: nhiễm virus, nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, do dùng thuốc (thường gặp khi trẻ uống kháng sinh), do dị ứng thức ăn, do không dung nạp được thức ăn, do ngộ độc…

(Ảnh được cung cấp bởi Dược phẩm Vinh Gia)

Hậu quả của bệnh tiêu chảy ở trẻ

Tiêu chảy kéo dài thường bắt đầu bằng một đợt tiêu chảy cấp và kéo dài. Hậu quả của bệnh thường dẫn đến suy dinh dưỡng nặng và dễ tử vong. Trẻ nhỏ có nguy cơ mắc tiêu chảy kéo dài cao hơn trẻ lớn. Nguy cơ tiêu chảy cấp chuyển sang tiêu chảy kéo dài ở trẻ trong năm đầu là 22%, giảm xuống 10% ở năm thứ hai và 3% ở năm thứ ba.

Mối nguy hiểm lớn nhất đe dọa tới sức khoẻ với trẻ bị tiêu chảy là tình trạng mất nước. Do vậy khi bị tiêu chảy, trước hết cần bù ngay nước và chất điện giải, sử dụng men vi sinh để cân bằng vi sinh vật đường ruột. Tiêu chảy cấp nếu không được điều trị đúng cách có thể gây rối loạn tiêu hóa dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm miễn dịch, thậm chí có thể gây tử vong.

Xử trí khi trẻ bị tiêu chảy

Ngay khi trẻ bị tiêu chảy, cần cho trẻ uống bù nước, tốt nhất là uống Oresol (nhớ pha theo đúng chỉ định trên bao bì), cho trẻ uống từ từ từng muỗng cho tới khi hết khát. Nếu trong 24 giờ không uống hết lượng dung dịch đã pha thì đổ đi pha đợt khác vì dung dịch đã pha sẽ bị hỏng.

Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong điều trị tiêu chảy. Việc cung cấp dinh dưỡng hợp lý sẽ có tác dụng thúc đẩy hồi phục sớm tổn thương niêm mạc ruột, giúp chức năng tiêu hóa hấp thu của ruột nhanh chóng trở về bình thường, rút ngắn thời gian tiêu chảy, cải thiện tình trạng dinh dưỡng ở trẻ. Vì vậy, nên tránh sử dụng đồ ăn chứa nhiều Lactose, giảm dị ứng protein sữa bò và những thức ăn, nước uống có nồng độ đường, muối quá cao làm tăng nồng độ thẩm thấu dễ gây tiêu chảy.

Cần tiếp tục cho trẻ ăn và bú bình thường (nếu trẻ còn bú) chú ý dùng thức ăn dễ tiêu: cháo thịt nạc, thịt gà nấu với carot, khoai tây; nếu trẻ dùng sữa hộp thì nên pha loãng gấp đôi mức bình thường.

Bổ sung ngay men vi sinh cho trẻ, men vi sinh giúp cung cấp hệ vi khuẩn có lợi với các lợi ích sau: Các vi khuẩn có lợi sẽ nhanh chóng thiết lập sự cân bằng của hệ vi sinh đường tiêu hóa, giúp tăng sức đề kháng của hệ tiêu hóa, đấu tranh để kìm hãm sự phát triển của các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng… Điều này giúp trẻ nhanh chóng khỏi bệnh.

Nếu trẻ bị tiêu chảy đến ngày thứ 3 sẽ gây ra tình trạng bất dung nạp đường Lactose thứ phát. Điều này thường làm trầm trọng thêm tình trạng tiêu chảy và là một trong những lý do gây ra tình trạng tiêu chảy kéo dài ở trẻ. Bổ sung sớm men vi sinh có khả năng tiêu hóa đường Lactose sẽ giúp trẻ tránh được tình trạng này.

Như vậy, trẻ bị tiêu chảy nếu được bổ sung men vi sinh phù hợp sẽ nhanh chóng khỏi bệnh, nhanh hồi phục sức khỏe, giảm thiểu các biến chứng nặng của tiêu chảy như mất nước, suy dinh dưỡng, kém ăn, chuyển tiêu chảy cấp sang tiêu chảy kéo dài… Golden LAB là một trong các loại men vi sinh hiện nay được các bác sĩ khuyên dùng và các bà mẹ tin dùng với các lợi ích cho trẻ bị tiêu chảy như:

– Golden LAB chứa các vi khuẩn có lợi sinh acid lactic được phân lập từ kim chi Hàn Quốc nên rất dễ hấp thu và có hiệu quả cao để ngăn ngừa và chống lại tình trạng bất dung nạp đường Lactose.

– Golden LAB, ngoài thành phần Probiotics (các vi khuẩn có lợi), còn thành phần thứ 2 rất độc đáo là Prebiotics (chất xơ thực phẩm), đây là nguồn thức ăn lý tưởng giúp các vi khuẩn có lợi sinh sôi nhanh hơn trong ruột, do đó, giúp tăng nhiều lần hiệu quả của men vi sinh.

– Golden LAB chứa Probiotic thế hệ thứ tư, áp dụng công nghệ bao kép DUOLACTM (là công nghệ bào chế men vi sinh hiện đại nhất) giúp bảo vệ vi khuẩn chống chịu được các tác động của môi trường acid trong dạ dày và dịch mật (pH 2-4), bảo đảm cung cấp đủ lượng vi khuẩn có lợi đến đích là ruột để phát huy tác dụng hiệu quả nhất.

– Golden LAB dùng được cho trẻ sơ sinh.

– Ngoài tác dụng giúp trẻ trong điều trị bệnh tiêu chảy, Golden LAB còn giúp tăng cường hấp thu dưỡng chất, tăng sức đề kháng và kích thích trẻ ăn ngon miệng, do đó trẻ sẽ nhanh chóng hồi phục khi điều trị tiêu chảy.

Nên đưa trẻ đi khám bác sĩ khi có những triệu chứng như:

– Tiêu chảy kéo dài trên 2 ngày mà không thuyên giảm.

– Phân bé có lẫn máu, máu có thể màu đỏ tươi, hồng, hoặc nâu đen lẫn nhầy như mũi.

– Bụng đau khi sờ ấn.

– Nôn ói nhiều, không thể cho ăn uống được.

– Có dấu hiệu mất nước nặng như da nhăn, mắt lõm, khóc không có nước mắt, thóp lõm, tiểu ít, bé lừ đừ, da nổi bông…

– Trẻ kèm theo sốt cao.

Ðể hạn chế tình trạng tiêu chảy cho trẻ, cần lưu ý đến giữ gìn vệ sinh trong ăn uống: ăn thực phẩm sạch và nấu chín, không ăn thức ăn bán ngoài đường, sử dụng nguồn nước sạch, rửa kỹ tay trước khi chăm sóc và cho trẻ ăn, tránh để trẻ tiếp xúc với người bệnh, tránh sử dụng kháng sinh bừa bãi.

Xử trí đúng khi trẻ bị tiêu chảy là vấn đề mọi bà mẹ cần nắm vững.

(Ảnh được cung cấp bởi Dược phẩm Vinh Gia)

Gọi 04.39.959.969 để được Tư vấn – Giải đáp miễn phí cách xử lý khi trẻ bị tiêu chảy

 

Phòng tập thể dục – Nơi vi khuẩn dễ lây lan

 Một cuộc khảo sát tại Anh cho thấy điều kiện vệ sinh ở phòng tập thể dục kém có thể làm lây nhiễm vi khuẩn gây bệnh, theo Huffington Post.

Tổ chức Chăm sóc sức khỏe Nuffield (Anh) thực hiện một cuộc khảo sát 2.000 người Anh về điều kiện vệ sinh tại phòng tập thể dục.

74% trong tổng số người tham gia cuộc khảo sát cho biết, họ nhận thấy điều kiện vệ sinh ở phòng tập thể dục rất kém, chẳng hạn như vết mồ hôi bám trên các thiết bị tập luyện không được vệ sinh sạch sẽ.

tap-the-duc
Phòng tập thể dục cần được giữ vệ sinh sạch sẽ để tránh lây lan vi khuẩn gây bệnh –
Ảnh: Shutterstock

Gần một nửa số người tham gia thừa nhận họ có sử dụng những vật dụng không phải của mình tại phòng tập, chẳng hạn như khăn tắm, nước đóng chai hay các vật dụng khác trong phòng tắm.

Tổ chức Nuffield cảnh báo rằng những hành động này có thể khiến bạn bị nhiễm bệnh cảm lạnh, bệnh cúm hoặc bệnh nấm ở chân từ những người khác.

Theo bà Sarah Marsh, một chuyên gia sức khỏe của tổ chức Nuffiled, chúng ta tiếp xúc với các vi khuẩn gây bệnh mỗi ngày. Các loại vi khuẩn này có thể lây lan dễ dàng khi chúng ta tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua việc cầm nắm những đồ vật có chứa vi khuẩn.

Cuộc khảo sát cũng cho thấy, 22% đối tượng không đến phòng tập nữa vì điều kiện vệ sinh của phòng tập quá kém. 18% thừa nhận họ vẫn đến phòng tập khi đang bị cảm lạnh, ho và hắt hơi.

Trong khi đó, 35% cho biết họ không dùng chất khử mùi cho cơ thể và không mang vớ khi đến phòng tập.

Thậm chí 16% còn thừa nhận họ không giặt quần áo sau khi tập thể dục và mặc lại chúng để tập tiếp vào lần sau.

(Theo Thanhnien)

Tôn trọng bé ngay từ việc…ăn uống!

“Để hệ tiêu hóa của bé được khỏe mạnh thì dinh dưỡng phải phù hợp với khả năng hấp thu của bé. Vậy nên hãy tôn trọng con bắt đầu từ ăn uống, vì đó là cách bạn cho con nền tảng sức khỏe vững chắc nhất!” Những chia sẻ thú vị của BS. Hoàng Lê Phúc (Trưởng khoa tiêu hóa – BV Nhi Đồng 1) và TS.BS Cao Thị Thu Hương (Trưởng phòng Quản lý nghiên cứu khoa học – Viện Dinh dưỡng Quốc gia) đã mang đến cho mẹ cái nhìn hoàn toàn mới về việc chăm sóc hệ tiêu hóa cho bé. Bạn đã biết những điều tưởng chừng đơn giản này chưa?

Cần lựa chọn dinh dưỡng phù hợp với khả năng tiêu hóa và hấp thu của bé (Ảnh được cung cấp bởi Dielac Optimum)

Hỏi: Thưa bác sĩ, bé nhà tôi đã được hơn 2 tuổi nhưng vẫn ăn rất lâu và lười ăn, kèm theo đó lại có những triệu chứng khó tiêu, đầy hơi liên tục. Tôi rất lo lắng vì biết bé có phát triển được hay không phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng và khả năng tiêu hóa, vậy tôi phải làm sao? – (Chị Thanh Hà – TP. HCM, thanhha12…@gmail.com)

BS. Phúc: Vì mong muốn con ăn mau chóng lớn nên rất nhiều mẹ vô tình bắt con tiêu hóa vượt quá khả năng của bé mà không biết. Nhiều khi thấy con ăn chậm, ngậm thức ăn lâu, mẹ lại sốt ruột, ép, dọa hay đút thêm cho bé nuốt. Những thức ăn này chưa được nghiền, đi xuống dạ dày, không tiêu được sẽ ứ đọng lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại sinh sôi, gây ra rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy, nôn trớ…

“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, bạn nên tìm hiểu hệ tiêu hóa con trong mỗi giai đoạn đã “làm” được những việc gì, bé có đang bị “quá tải” không với chế độ dinh dưỡng bạn lựa chọn ( ăn dặm sớm, thức ăn cứng, nhiều chất béo, đạm khó tiêu hay thời gian giữa các bữa ăn sát nhau…) Hãy chọn dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu hóa, đó là cách tốt nhất để cho con bạn hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Hỏi: Bác sĩ ơi, khi cho con tôi uống thêm sữa ngoài, bé hay gặp các vấn đề như đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy. Một vài người bạn khuyên tôi nên chọn sữa có đạm whey để bé dễ hấp thu hơn. Xin nhờ bác sĩ tư vấn thêm? – (Chị Lê Phương – TP. Hạ Long, mecubin07…@yahoo.com.vn)

TS.BS. Hương: Trong sữa có chứa 2 loại đạm là đạm casein và đạm whey. Đạm whey dễ hấp thu hơn casein và thời gian lưu lại trong dạ dày ngắn hơn. Ở sữa mẹ, tỷ lệ casein:whey là 40:60, trong khi đó ở sữa bò, tỷ lệ đạm casein chiếm đến 80% nên dễ gây ra tình trạng khó tiêu đạm ở trẻ. Đây là nguyên nhân thường dẫn đến các rối loạn tiêu hóa cho bé.

Tuy nhiên, khi nghiên cứu sâu hơn người ta còn phát hiện đạm whey trong sữa mẹ khác đạm whey trong sữa bò do chứa thành phần Alpha Lactalbumin có tác dụng tạo nhiều acid amin cần thiết giúp hỗ trợ hoạt động tiêu hóa, thúc đẩy sự phát triển não bộ của trẻ. Vì vậy, khi cần bổ sung sữa ngoài cho bé, bạn nên ưu tiên chọn sữa có chứa đạm Whey giàu Alpha Lactalbumin để giúp trẻ dễ hấp thu, tiêu hóa tốt, từ đó tạo nền tảng cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

Hỏi: Tôi được biết Probiotic & Prebiotic sẽ giúp hỗ trợ hệ vi sinh đường ruột cho trẻ, khiến bé ít gặp phải các vấn đề về tiêu hóa hơn. Bé nhà tôi được 1 tuổi rưỡi rồi, tôi có thể bổ sung những lợi khuẩn này cho bé bằng cách nào, thưa bác sĩ? – (Chị Như Loan – TP. Huế, 0982 045…)

BS.Phúc: Bình thường trong đường tiêu hóa có rất nhiều loài vi khuẩn với số lượng vô cùng lớn sống cân bằng với nhau. Khi hệ vi khuẩn này mất cân bằng (thường sau điều trị kháng sinh hoặc do nhiễm khuẩn đường tiêu hóa), trẻ có thể bị rối loạn tiêu hóa như táo bón hoặc tiêu chảy… Khi đó, nếu bổ sung đúng các vi khuẩn có lợi / tốt (Probiotic) thì có thể phục hồi lại hệ vi sinh đường ruột. Bạn có thể cung cấp lợi khuẩn cho con bằng các thức ăn lên men tự nhiên như sữa chua hay các sản phẩm sữa có bổ sung thành phần này… và củng cố cho sự phát triển của Probiotic bằng cách cung cấp thêm Prebiotic có nhiều ở đậu nành, chuối, tỏi… làm thức ăn cho lợi khuẩn.

Được ứng dụng công thức Opti-Digest tiên tiến – bổ sung đạm Whey giàu Alpha Lactalbumin và hệ khuẩn Probiotic & Prebiotic – Dielac Optimum là giải pháp dinh dưỡng tối ưu giúp trẻ dễ hấp thu và bảo đảm cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Ngoài ra, sản phẩm này còn chứa các dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển toàn diện của trẻ như: ARA, DHA, Taurine và Choline, Canxi, vitamin D…

 

Cần Thơ: Trẻ mầm non ngộ độc do phở, sữa chua nhiễm khuẩn

 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Cần Thơ cho biết vừa có kết quả xét nghiệm các mẫu thức ăn của vụ ngộ độc ở Trường mầm non Thốt Nốt.

Theo phân tích mẫu phở các cháu ăn ngày hôm đó, có loại vi khuẩn tác nhân gây bệnh là Bacillus cereus (thường nhiễm vào các loại thực phẩm trữ lạnh lâu hoặc để qua đêm), các mẫu sữa chua cũng có vi khuẩn này cùng với một số loại vi khuẩn như E.coli, Coliforms fecaux…

Chi cục kết luận các loại thức ăn tại trường bị nhiễm khuẩn do quá trình bảo quản, tiếp xúc và chế biến không kỹ.

Ngay sau vụ ngộ độc xảy ra tại Trường mầm non Thốt Nốt (ngày 8/10), đoàn kiểm tra liên ngành y tế – giáo dục đã tiến hành kiểm tra tình hình vệ sinh, nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn ở 13 trường mầm non trên địa bàn.

Ghi nhận của đoàn cho thấy có trên 70% bếp thực hiện đúng quy trình chế biến theo nguyên tắc một chiều, tuy nhiên 12/13 trường quản lý nguyên liệu chưa rõ ràng về nguồn gốc, có trường còn mua sản phẩm gia vị không nhãn mác, lưu mẫu thức ăn chưa đầy đủ…

Trước đó, ngày 9/10, 29 bé lớp chồi được đưa vào Bệnh viện đa khoa quận Thốt Nốt cấp cứu trong tình trạng nôn ói, sốt nhẹ và kiệt sức. Chẩn đoán của bác sĩ, các học sinh bị ngộ độc thực phẩm.

Đây là lần thứ hai trong vòng nửa tháng, hàng chục học sinh của trường phải vào viện sau khi ăn uống. Ngày 24/9, 15 bé khối lớp mầm tại đây cũng nhập viện trong tình trạng tương tự.

 (Theo Dantri)

Giúp con phòng và tránh tái phát “ho, sổ mũi, viêm họng, khò khè” lúc giao mùa

Bệnh viêm đường hô hấp (VĐHH) là bệnh thường gặp, chiếm tỉ lệ 30 – 55% bệnh lý của trẻ em. Trung bình trẻ dưới 5 tuổi mắc từ 5 -10 lần mỗi năm.

Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp ở trẻ thường xuyên xảy ra khi thời tiết giao mùa, môi trường nóng lạnh đột ngột kèm theo khói bụi, ô nhiễm tạo điều kiện để dịch bệnh bùng phát, đồng thời do hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện nên sức đề kháng, khả năng miễn dịch kém không đủ chống đỡ sự tấn công với mầm bệnh bên ngoài. Ngoài ra trẻ còn nhỏ chưa có ý thức vệ sinh tự bảo vệ mình trước nguy cơ lây nhiễm từ môi trường sống và  người có bệnh nên càng dễ mắc bệnh.

 Dấu hiệu ban đầu của bệnh VĐHH chỉ là ho có thể kèm theo sổ mũi, hắt hơi, viêm họng, khò khè, sốt… nhưng lại có mức độ lây nhiễm cao. Trẻ mắc bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, cơ hội học hỏi và khả năng lĩnh hội kiến thức bị gián đoạn mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc của cha mẹ do phải dành nhiều thời gian chăm sóc con yêu khi con bị bệnh.

 Tiếp tục chương trình khảo sát chất lượng một số sản phẩm trong việc hỗ trợ điều trị các triệu chứng viêm đường hô hấp ở trẻ, nhóm chúng tôi tìm đến nhà anh Vũ Đức Lựu để được chia sẻ về kinh nghiệm phòng tránh tái phát các triệu chứng viêm đường hô hấp trong suốt hai năm của bé Bống (Thu Uyên)

 Vừa bước vào căn nhà nhỏ tại địa chỉ  110 B2 KTT Nghĩa Tân, chúng tôi nhận được sự đón tiếp nồng nhiệt của anh chị. Nhìn bé Bống thật xinh xắn và đáng yêu, anh  Lựu chia sẻ: “Bống nhà mình năm nay gần 4 tuổi; đợt bé được 1-2 tuổi hay ốm vặt lắm: ho, biếng ăn, sổ mũi, táo bón, thỉnh thoảng còn bị khò khè, đặc biệt là trường kỳ viêm họng. Mình đang công tác tại ban chỉ huy quân sự quận Hoàng Mai, đọc báo Tiền Phong biết về sản phẩm BigBB có tác dụng tăng cường sức đề kháng giúp hỗ trợ phòng ngừa các bệnh viêm nhiễm hay gặp ở trẻ nhỏ: viêm đường hô hấp, viêm đường ruột, viêm tai giữa… nhất là các loại viêm nhiễm tái phát nhiều lần. Ngoài ra, BigBB còn giúp trẻ ăn ngon và phòng ngừa chứng táo bón. Mình tìm hiểu kỹ qua báo chí, internet và được sự tư vấn thân quen của nhà thuốc Mai Hương ở Nghĩa Tân bảo sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, an toàn có thể dùng lâu dài. Mình quyết định mua BigBB về cho con dùng liên tục được 2 năm rồi.”

Ảnh được cung cấp bởi BigBB

Theo mạch câu chuyện, chị Cúc mẹ bé Bống chia sẻ: “Bé rất thích uống vì có vị ngọt dịu và mùi thơm, sau khi dùng BigBB liên tục thấy bé ăn ngon hơn, đường tiêu hóa tốt, ăn được nhiều thức ăn, táo bón hết hẳn; các triệu chứng VĐHH cũng giảm hẳn, ít tái phát, đặc biệt là chứng viêm họng, cháu khỏe mạnh hơn. Bây giờ mình đã có thể yên tâm hơn nhiều khi thời tiết thay đổi.”

Anh chị cũng hỏi thêm BigBB dùng cho độ tuổi nào, muốn dùng cho anh trai của Bống năm nay 8 tuổi có được không thì được đáp lời: “BigBB có thể dùng cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi dùng 2 gói/ ngày. Trẻ trên 12 tháng tuổi dùng 2-3 gói/ ngày để hỗ trợ phòng ngừa, 4 gói/ ngày  để hỗ trợ điều trị, chia làm 2 lần và uống trước ăn 30 phút. Để đạt hiệu quả cao nhất nên cho trẻ dùng BigBB theo đợt liên tục 3 tháng sau đó nghỉ 15 ngày và cho bé dùng lại  đợt tiếp theo.”

Chị Cúc cũng chia sẻ với chúng tôi rằng chị đã giới thiệu BigBB cho những người hàng xóm thấy đạt hiệu quả tốt. Chị nhiệt tình dẫn chúng tôi sang nhà cô Vân, hàng xóm nhà chị. Cô Vân là bà của bé Tùng Lâm, cô đang công tác tại Đại học Sư Phạm Hà Nội. Cô chia sẻ: “Bố mẹ cháu đang công tác tại Nga, thỉnh thoảng mới về nên bà chăm cháu. Dạo trước Tùng Lâm còi lắm, khả năng hấp thu dưỡng chất không tốt vì bị táo bón liên tục 4 -5 ngày mới đi 1 lần và hay ốm vặt: ho, sổ mũi, viêm họng… Tôi dùng rất nhiều các sản phẩm trong và ngoài nước rồi nhưng thấy cháu không hợp. Tình cờ nói chuyện với vợ chồng Cúc thì được giới thiệu dùng BigBB. Thấy bảo BigBB dùng rất tốt, mình cẩn thận mang BigBB sang cho chị bác sỹ nhi quen gần nhà hỏi thêm để an tâm. Tùng Lâm đã dùng BigBB được 5 tháng rồi rất hợp, trộm vía từ khi dùng cháu khỏe mạnh, đường tiêu hóa tốt, ăn ngon hơn, táo bón hết hẳn, tăng được 1kg. Tôi rất hài lòng về sản phẩm BigBB này và sang tháng tôi tiếp tục dùng đợt tiếp theo để hỗ trợ phòng ngừa tránh tái phát.”

Để được tư vấn thêm xin gọi: 04.3795.8513 / 0989.332.486

Ít bú mẹ, trẻ dễ mắc bệnh

Ít bú mẹ, trẻ dễ mắc bệnh – Chăm sóc trẻ sơ sinh – Webtretho

//

var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push([‘_setAccount’, ‘UA-4163934-1’]);
_gaq.push([‘_trackPageview’]);
_gaq.push([‘_trackPageLoadTime’]);

(function() {
var ga = document.createElement(‘script’); ga.type = ‘text/javascript’; ga.async = true;
ga.src = (‘https:’ == document.location.protocol ? ‘https://’ : ‘http://’) + ‘stats.g.doubleclick.net/dc.js’;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();

var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push([‘_setAccount’, ‘UA-43173086-1’]);
_gaq.push([‘_setDomainName’, ‘webtretho.com’]);
_gaq.push([‘_trackPageview’]);

(function() {
var ga = document.createElement(‘script’); ga.type = ‘text/javascript’; ga.async = true;
ga.src = (‘https:’ == document.location.protocol ? ‘https://’ : ‘http://’) + ‘stats.g.doubleclick.net/dc.js’;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();

(function() {
var useSSL = ‘https:’ == document.location.protocol;
var src = (useSSL ? ‘https:’ : ‘http:’) +
‘//www.googletagservices.com/tag/js/gpt.js’;
document.write(”);
})();

googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_SL’, [970, 90], ‘div-gpt-ad-1373285338272-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_MR1’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1373285360049-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_MR2’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1373285386337-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_HP’, [300, 600], ‘div-gpt-ad-1373285399393-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_SL2’, [970, 90], ‘div-gpt-ad-1373882490150-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_Ads_MR1’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1376538526785-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.pubads().enableSyncRendering();
googletag.pubads().enableSingleRequest();
googletag.enableServices();

var $jqsticky = jQuery.noConflict();
var $stickyHeight = 400;
var $padding = 33;
//var $topOffset = 411;
var $footerHeight = 490;//236;
function scrollSticky(){
if($jqsticky(window).height() >= $stickyHeight) {
var aOffset = $jqsticky(‘#sticky’).offset();
//if ($(window).scrollTop() > $(“.smartBannerIdentifier”).offset({ scroll: false }).top){
var $topOffset = $jqsticky(“.smartBannerIdentifier”).offset().top;
//alert($topOffset);
if($jqsticky(document).height() – $footerHeight – $padding $topOffset) {
$jqsticky(‘#sticky’).attr(‘style’, ‘position:fixed; top:’+$padding+’px;’);

}else{
$jqsticky(‘#sticky’).attr(‘style’, ‘position:relative;’);
}
}
}
$jqsticky(window).scroll(function(){
scrollSticky();
});

#sticky { height:600px; width:300px; position:relative;}


var _comscore = _comscore || [];
_comscore.push({ c1: “2”, c2: “17062942” });
(function() {
var s = document.createElement(“script”), el = document.getElementsByTagName(“script”)[0]; s.async = true;
s.src = (document.location.protocol == “https:” ? “https://sb” : “http://b”) + “.scorecardresearch.com/beacon.js”;
el.parentNode.insertBefore(s, el);
})();

_atrk_opts = { atrk_acct:”zsEzh1aYY9008s”, domain:”webtretho.com”,dynamic: true};
(function() { var as = document.createElement(‘script’); as.type = ‘text/javascript’; as.async = true; as.src = “https://d31qbv1cthcecs.cloudfront.net/atrk.js”; var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0];s.parentNode.insertBefore(as, s); })();




<!–

–>

jQuery(document).ready(function($) {

$(“.scroll”).click(function(event){
event.preventDefault();
$(‘html,body’).animate({scrollTop:$(this.hash).offset().top}, 500);
});
});

window.___gcfg = {
lang: ‘en-US’
};
// prevent jQuery from appending cache busting string to the end of the FeatureLoader URL
var cache = jQuery.ajaxSettings.cache;
jQuery.ajaxSettings.cache = true;
jQuery(window).load(function(){
window.fbAsyncInit = function() {
FB.init({appId: ‘182967931784902’,
status: true,
cookie: true,
xfbml: true});

FB.api(‘/me’, function(response) {
console.log(response.name);
});
};
(function() {
var e = document.createElement(‘script’); e.async = true;
e.src = document.location.protocol +
‘//connect.facebook.net/en_US/all.js’;
document.getElementById(‘fb-root’).appendChild(e);
}());
jQuery.getScript(‘https://apis.google.com/js/plusone.js’, function() {
var po = document.createElement(‘script’); po.type = ‘text/javascript’; po.async = true;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(po, s);
});
});
// just Restore jQuery caching setting
jQuery.ajaxSettings.cache = cache;


<!– –>

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285338272-0’);

 

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285360049-0’);

ajaxAds(‘c41′,’right_2′,’c41xabcdxright_2xabcdx3801aa300x150’,”);

<!–

Bản tin tuần

–>

Chọn dinh dưỡng dễ hấp thu cho trẻ

được tài trợ bởi:

Dielac

Trực tuyến

Con thông minh hơn bằng phương pháp chơi mà học

được tài trợ bởi:

NAHI Kids

Trực tuyến

Dành cho thành viên dùng sữa TH true MILK

được tài trợ bởi:

TH True Milk

Trực tuyến

Bệnh theo mùa không đùa được đâu – Bệnh mùa mưa lũ

được tài trợ bởi:

Lifebuoy

Trực tuyến

Cuộc thi ảnh Hơi Thở Cho Làn Da Bé

được tài trợ bởi:

Thuốc Mỡ Bepanthen

Trực tuyến

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285386337-0’);

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285399393-0’);