Lưu trữ cho từ khóa: khó tiêu

Cách chữa đầy bụng khó tiêu không cần dùng thuốc

Nhiều người mắc chứng đầy bụng, khó tiêu sau khi ăn uống các thực phẩm không phù hợp hoặc ăn quá nhiều. Sau đây là một vài cách chữa đầy bụng khó tiêu nhanh nhất không dùng thuốc.

Cách chữa đầy bụng khó tiêu

Uống trà gừng nóng, chiêu từng ngụm nhỏ.

Uống nước chanh gừng, gồm nước ấm pha với một thìa mật ong, hai thìa nước cốt chanh và vài lát gừng.

Ăn vài lát gừng tươi chấm muối.

Uống trà nóng pha vài giọt tinh dầu bạc hà; hoặc ăn vài nhánh bạc hà tươi.

Xoa nhẹ nhàng vùng bụng, thoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới rồi quay lại. Có thể bôi chút dầu nóng khi thoa.

Uống rượu táo hoặc chút rượu vang trắng sau mỗi bữa ăn.

Ăn sữa chua vì sữa chua tốt cho đường ruột do chứa vi khuẩn lactobacillus

Dùng túi chườm ở vùng bụng và bẹ sườn phải (hoặc dùng khăn nóng để chườm).

cach-chua-day-bung-kho-tieu-khong-can-dung-thuoc

Trà gừng có hiệu quả giảm chứng đầy bụng khó tiêu.

Phòng tránh đầy bụng, chướng hơi

– Hạn chế uống các đồ uống có ga, các loại bánh phải ủ lên men

– Ăn các thức ăn tự nhiên, không chất bảo quản

– Ăn nhiều rau xanh

– Thức ăn tinh bột nên chọn là khoai lang, khoai tây và các loại ngũ cốc

– Thức ăn giàu đạm nên ưu tiên thịt, trứng cá đặc biệt là cá.

– Gia vị, ưu tiên tỏi vì nó chứa chất allicin chống chướng hơi.

– Hoa quả thì nên ăn cam, bưởi, táo, dứa, lê sau những bữa cơm

– Ăn chậm, nhai kỹ

Theo Soha.vn

Bài thuốc trị chứng đầy bụng, khó tiêu

Chứng đầy bụng, khó tiêu, nguyên nhân chủ yếu theo Đông y là do tỳ vị vận hóa không tốt… Có thể sử dụng một số bài thuốc đơn giản sau.

Bài 1:

Quả quất tươi chín 1kg, rửa sạch, để ráo nước. Dùng kim châm sâu vào quả nhiều lỗ. Cho quất vào lọ cùng với 2kg đường kính, cứ một lớp quất lại một lớp đường, đậy kín để trong vòng 7 ngày, thu được si rô quất màu vàng, mùi thơm. Khi dùng, lấy 1 thìa si rô quất pha với 100ml nước đun sôi để nguội uống. Ngày uống 2 – 3 lần. Uống 3 ngày.

bai-thuoc-tri-chung-day-bung-kho-tieu

Si rô quất

Bài 2:

Quất tươi chín 100g, 500ml rượu trắng, ngâm khoảng 2 tuần là dùng được. Hàng ngày, trước mỗi bữa ăn uống 15 – 20ml rượu quất có tác dụng chữa bụng trướng đầy, khó tiêu, giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hóa.

Bài 3:

Chỉ xác 10g, đu đủ xanh khô (mộc qua) 30g, gừng khô 6g. Sắc uống mỗi ngày 1-2 lần. Uống 3 ngày.

Bài 4:

Mộc hương, bạch truật, chỉ thực, mỗi vị 18g. Tất cả các vị thuốc tán bột, ngày uống 2 lần với nước gừng, mỗi lần uống 5g.

Bài 5:

Lấy 20g tỏi ta bóc vỏ, giã nát, trộn với 5g đường phèn hoặc đường kính. Hòa với 60ml nước sôi còn ấm, chia làm 2 lần uống trong ngày.

Bài 6:

Lá mơ lông tươi 100g, rửa sạch, ăn kèm với cơm như rau hoặc giã nát vắt lấy nước cốt uống vài lần trong ngày.

Bài 7

: Rau cải thìa (cả cây), rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, hâm cho âm ấm, ngày uống 2 lần trước bữa ăn, mỗi lần uống 30ml. Uống 3 – 5 ngày.

Bài 8:

Trần bì, mộc hương, nga truật, thanh bì, mỗi vị 3g; đinh hương, tiểu hồi, thần khúc, mỗi vị 4g. Tất cả các vị thuốc sấy khô tán bột mịn, ngày uống 3 lần, mỗi lần 3g với nước sôi để nguội.

Bài 9:

Sơn tra 60g, lục khúc 20g, bán hạ 30g, phục linh 30g, trần bì 10g, liên kiều 10g, la bạc tử 10g. Các vị thuốc sao vàng, tán bột, ngày uống 3 lần, mỗi lần 15g.

Bài 10:

Mạch nha 10g, đảng sâm 10g, thảo quả 5g, trần bì 5g, phục linh 10g, can khương 3g, bạch truật 10g, hậu phác 5g, cam thảo 3g. Sắc uống ngày 1 thang. Uống 3 ngày.

Lưu ý:

Khi sử dụng các bài thuốc kết hợp nhiều vị, người bệnh cần được thầy thuốc Đông y hoặc lương y có uy tín kê đơn và hướng dẫn cụ thể.

BS Thúy An

Theo Suckhoedoisong.vn

Thực phẩm bà bầu cần tránh trong 3 tháng cuối

Chọn sai món ăn có thể làm tình trạng ợ nóng càng trầm trọng hơn khi bầu bí.

Ợ nóng là tình trạng không mấy dễ chịu nhưng lại rất hay gặp ở thai phụ, đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ, gây cảm giác nóng rát cho bà bầu ngay sau xương ức, đôi khi có dịch axit trong dạ dày ợ lên miệng. Nguyên nhân là do trong thai kỳ, lượng hormone relaxin tăng cao dẫn đến quá trình tiêu hóa bị chậm lại, làm thức ăn lưu trong dạ dày lâu hơn, khiến cho axit tiết ra nhiều. Đồng thời, thai nhi lớn dần trong bụng mẹ chèn ép lên dạ dày và cơ thắt thực quản dưới, gia tăng khả năng axit bị đẩy ngược lên thực quản.

Chứng ợ nóng thường gia tăng vào những tháng cuối thai kỳ, khiến bà bầu dễ bị nhạt miệng, chán ăn ảnh hưởng đến việc cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi. Tình trạng này càng tệ hơn nếu mẹ bầu vô tình ăn những thực phẩm có tác dụng tăng tiết dịch axit ở dạ dày hay làm giãn các cơ vòng tại cổ dạ dày đẩy axit trào ngược lại thực quản. Vì vậy, để hạn chế ợ nóng, mẹ bầu cần tránh thưởng thức những món ngon sau đây trong suốt thai kỳ.

1. Khoai tây chiên

Chế biến với rất nhiều dầu mỡ, khoai tây chiên là một trong những loại thức ăn nhanh được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo chị em không nên ăn trong thời gian bầu bí. Không chỉ gây tăng cân, khó tiêu, khoai tây chiên giàu chất béo còn có xu hướng làm giãn các van cơ bắp vốn ngăn cách thực quản với dạ dày, cho phép axit từ dạ dày thấm ngược lên thực quản. Kết hợp với hormone thai kỳ khiến van này càng giãn rộng hơn nữa, từ đó làm tăng gấp đôi tình trạng ợ nóng ở bà bầu.

Không chỉ có khoai tây chiên, chị em cũng cần tránh các loại thức ăn chiên nhiều dầu mỡ và chất béo khác. Nếu quá yêu thích khoai tây, nên thay thế bằng khoai tây nướng, luộc hoặc hấp.

thuc-pham-ba-bau-can-tranh-trong-3-thang-cuoi

2. Hamburger thịt bò

Ăn một chiếc bánh hamburger thịt bò vào buổi tối sẽ có nguy cơ làm cho bạn mất ngủ nguyên đêm vì chứng ợ nóng. Nguyên nhân là thịt bò chứa 75% nạc nhưng có đến 25% chất béo bão hòa làm cho quá trình tiêu hóa diễn ra chậm hơn, đồng nghĩa với việc thực phẩm và axit lưu lại trong dạ dày lâu hơn, làm bạn ợ nóng nhiều hơn. Do đó, hãy thay thịt bò bằng ức gà nướng hay hamburger chay với rau củ cho buổi ăn tối nhẹ trước giờ đi ngủ.

3. Cà chua

Dù chứa hơn 20 vitamin và khoáng chất, vừa giúp bà bầu đẹp da vừa giảm mệt mỏi, chuột rút thai kỳ, tuy nhiên, nếu thai phụ đang bị chứng ợ nóng hành hạ thì cà chua lại không còn là loại quả lý tưởng để ăn hàng ngày. Nguyên nhân là do axit có trong cà chua có thể làm cho dạ dày của bạn gặp vấn đề với chứng trào ngược axit, thậm chí khi bạn chỉ ăn 1 vài lát cà chua có trong bánh sanwich hay trong món trộn salad thơm ngon. Nước sốt cà chua kết hợp với món mì ống Ý có thể còn làm cho chứng ợ nóng tăng lên đáng kể, do có quá nhiều chất béo, dầu mỡ trong món ăn này.

thuc-pham-ba-bau-can-tranh-trong-3-thang-cuoi

4. Trái cây họ cam quýt

Cam và bưởi là nguồn cung cấp vitamin C và các chất dinh dưỡng quan trọng khác trong suốt thời gian bầu bí.  Nhưng thật không may, các loại trái cây có tính axit cao này cũng là tác nhân kích hoạt chứng ợ nóng ở nhiều bà mẹ tương lai. Do đó, nếu đang gặp rắc rối vì ợ nóng, hãy thay cam, chanh, bưởi hay quýt bằng các loại trái cây khác dồi dào vitamin C và dưỡng chất nhưng ít có tính axit như quả mâm xôi hay dâu tây.

5. Socola

Socola có chứa theobromine, một hợp chất tự nhiên làm giãn các van cơ bắp ngăn dạ dày và thực quản, khiến axit dễ trào ngược lại thực quản. Ngoài ra, socola cũng là một nguồn cung caffeine gây kích thích dạ dày. Hai tác nhân này dẫn đến việc nếu ăn quá nhiều socola, bà bầu sẽ có nguy cơ phải đối diện với chứng ợ nóng nhiều hơn bình thường. Do đó, chỉ nên ăn 1 lượng socola nhỏ, hoặc chuyển qua ăn socola làm từ cây carob, một loại socola không có chất caffeine và theobromine.

6. Trà bạc hà

Từ lâu, trà bạc hà được xem là loại thức uống hỗ trợ tốt cho hệ tiêu hóa của bà bầu, nhưng theo một số chuyên gia về dinh dưỡng, bạc hà có thể kích thích chứng trào ngược dạ dày ở những người hay bị khó tiêu do thiếu cân bằng axit.  Vì vậy, nên thay thế 1 tách trà bạc hà bằng trà hoa cúc, hay trà thảo mộc vừa giúp giảm viêm vừa kích thích chất nhầy trên bề mặt của đường tiêu hóa, đẩy nhanh tiến độ tiêu hóa thức ăn, từ đó giảm ợ nóng khá hiệu quả.

thuc-pham-ba-bau-can-tranh-trong-3-thang-cuoi

7. Trà và cà phê

Cà phê, trà và các thức uống chứa caffein khác (bao gồm cả socola nóng) gây nên chứng khó tiêu, ngay cả với cà phê không caffein vẫn có thể làm tình trạng ợ nóng ở bà bầu nặng thêm. Chưa kể, dùng nhiều cà phê, trà hay các thức uống chứa caffein hoàn toàn không tốt cho thai nhi, do chúng là 1 trong những tác nhân gây nên tình trạng sinh non, sinh con nhẹ cân hoặc sẩy thai. Vì sức khỏe của cả mẹ và bé, bà bầu nên tránh dùng các loại thức uống này trong suốt thai kỳ, nếu quá “ghiền” cà phê, bạn hãy chuyển qua dùng 1 tách cà phê sữa nhỏ để giảm bớt lượng caffein trong món uống dễ gây nghiện này.

8. Nước có gas

Soda, cola, nước ngọt hay bất kỳ một sản phẩm uống nào có chứa gas đều có thể làm cho chứng ợ nóng của bạn thêm trầm trọng. Caffein, cộng với những sủi bọt nhỏ trong những loại nước này là nguyên nhân khiến dạ dày phình lên, kích hoạt sản xuất axit dạ dày nhiều hơn. Để hạn chế việc dung nạp các loại thức uống này, mẹ bầu nên chọn mua loại nước có gas đóng trong hộp vừa thay vì một chai lớn, và uống từng ngụm nhỏ để tránh gây kích ứng thực quản.

9. Hành tây

Hành tây và các loại hành mang đến nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe bà mẹ và thai nhi như có thể giúp giải độc cơ thể, tăng sức đề kháng, tăng hàm lượng cholesterol tốt, ngăn ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ, giàu axit folic, vitamin B, C, K, crom, biotin v.v…. Tuy nhiên, hành tây lại là tác nhân làm cho chứng ợ nóng của thai phụ thêm trầm trọng, do đây là loại thực phẩm có tính axit gây khó tiêu, đầy hơi, tạo cơ hội cho thức ăn chưa tiêu hóa trào ngược lại thực quản. Tình trạng này sẽ trở nặng hơn khi chị em ăn hành tây trước giờ đi ngủ, vì vậy chỉ nên chọn các món có hành tây trong bữa ăn sáng và trưa để giảm cơ hội cho chứng ợ nóng hành hạ bạn.

10. Các sản phẩm chế biến từ sữa

Uống 1 ly sữa nóng trước giờ đi ngủ có thể giúp trung hòa axit trong dạ dày, giảm thiểu chứng ợ nóng, nhưng nếu dùng quá nhiều sữa nguyên kem và các chế phẩm từ sữa như phô mai, kem, sữa trứng chứa lastose (axit lactic) và chất béo … có thể gây nên chứng khó tiêu cho bà bầu. Nhằm hấp thu tốt canxi và các dưỡng chất từ sữa, thai phụ chỉ nên uống từ 2 – 3 ly mỗi ngày, và có thể thay thế bằng sữa đậu nành hay sữa gạo bổ sung canxi để hạn chế tình trạng ợ nóng.

Theo Eva.vn

Nấm đậu kho tiêu thơm nồng

Vị ngọt của nấm, mùi thơm nồng của tiêu kho chung với đậu hũ rán vàng cho bạn một món ăn ngon miệng.

Nguyên liệu:

3 bìa đậu rán vàng
400g nấm rơm (hoặc một loại nấm búp bất kỳ)
Dầu hào, xì dầu, đường, hạt tiêu

nam-dau-kho-tieu-thom-nong

Các bước thực hiện:

1. Đậu rán vàng cắt thành những miếng nhỏ vừa ăn.

Tùy theo búp nấm to nhỏ mà để nguyên hay cắt thành miếng vừa ăn.

2. Cho chút dầu ăn vào nồi đun nóng với lửa vừa, tiếp theo cho nấm vào xào sơ, cho tiếp đậu rán vào, nêm vào nồi kho khoảng một thìa canh dầu hào, một thìa canh xì dầu, chút đường và nhiều hạt tiêu cho thơm. Cho thêm chút nước rồi đậy nắp nồi lại kho cho nấm chín.

Mở nắp nồi ra đảo đều cho nấm và đậu thấm đều gia vị, nêm nếm lại cho vừa ăn theo khẩu vị gia đình rồi tiếp tục kho thêm vài phút cho nước kho cạn còn vừa ăn là được.

3. Nếu ăn chay thì các bạn sử dụng dầu hào chay hoặc chỉ đơn giản dùng xì dầu kho chung với chút đường, hạt tiêu là được.

Yêu cầu thành phẩm là nấm ngọt, đậu béo, vị đậm đà thấm đều gia vị và thơm mùi hạt tiêu. Dùng làm món ăn cơm chay hoặc mặn.

(Theo Ngoisao)

Cẩn thận với chứng đầy bụng khó tiêu

Triệu chứng này có thể chỉ là một biểu hiện của rối loạn tiêu hóa, nhưng cũng có thể báo động về một ổ loét nào đó ở dạ dày, thậm chí về bệnh ung thư.

Hầu như ai cũng từng trải qua tình trạng sau khi ăn, thức ăn như nằm yên một chỗ, bụng cứ nằng nặng, có khi còn căng chướng, đau âm ỉ, râm ran… Đó là chứng đầy bụng khó tiêu.

Bình thường, dạ dày tiết ra acid giúp tiêu hóa thức ăn. Khi acid đã tiết ra mà không có thức ăn, nó sẽ bị tồn đọng và kích thích dạ dày nên bạn có cảm giác đau. Cần lưu ý rằng, niêm mạc dạ dày có thể bị kích thích bởi acid do nó tiết ra nhưng cũng có thể bị kích thích bởi một số loại thuốc, nhất là thuốc kháng viêm không steroid như aspirin, diclofenac, ibuprofen… (thường dùng để giảm đau trong các chứng đau do viêm khớp, thấp khớp). Nguy hiểm hơn, nếu dạ dày bị nhiễm một loại vi khuẩn gọi là Helicobacter pylori thì rất dễ viêm loét.

Theo thống kê, đầy bụng khó tiêu thường gặp ở nam hơn nữ và cả hai giới đều thường xảy ra tuổi sau 40. Một số yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ này như hút thuốc, uống nhiều rượu, stress, có tiền sử loét tiêu hóa, uống thuốc kháng viêm giảm đau dạng không steroid, nhất là khi dùng kéo dài hay liều cao.

Chứng khó tiêu có thể do loét tiêu hoá gây ra; nhưng bạn cũng có thể bị một ổ loét tiêu hóa mà không có triệu chứng nào cả. Do đó, rất khó xác định sự khác nhau giữa chứng khó tiêu ở người không bị loét với chứng khó tiêu do ổ loét. Đôi khi, ung thư dạ dày cũng có biểu hiện khó tiêu và triệu chứng giống như bị loét. Do vậy, không nên chủ quan và cần tham khảo ý kiến của bác sĩ khi có biểu hiện nói trên.

can-than-voi-chung-day-bung-kho-tieu

Ảnh minh họa

Đa số bệnh nhân bị chứng khó tiêu từng đợt, nhất là khi họ uống nhiều rượu hoặc ăn các thức ăn nhiều chất béo. Nếu triệu chứng nhẹ và có khuynh hướng tự khỏi thì không phải lo lắng gì. Nếu triệu chứng tồn tại dai dẳng, nên đi khám bác sĩ khi có các dấu hiệu như:

– Đau nóng rát ở vùng bụng phía trên, ngay dưới xương ức; đau xuyên ra sau lưng. Ăn vào có thể đau nặng lên hoặc giảm đi. Đau không dữ dội gây khó chịu.

– Mất cảm giác ngon miệng.

– Nôn mửa kéo dài, nôn ra máu hoặc chất như bã cà phê.

– Đi tiêu phân đen như hắc ín.

– Sút cân trong thời gian ngắn.

Khi có các triệu chứng “báo động” trên, nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt sẽ giúp tìm ra nguyên nhân gây bệnh; và khi cần thiết sẽ được xử trí cấp cứu kịp thời.

(Theo Sức khỏe & Đời sống)

Đối phó với triệu chứng ốm nghén

 Mang thai là thời gian tuyệt vời đối với mỗi phụ nữ nhưng những cơn ốm nghén đi kèm thường gây khó chịu. Ốm nghén có thể bắt đầu sớm nhất là ở tuần thai thứ 6 và thường biến mất hoàn toàn sau 12 – 14 tuần. Để đối phó với những triệu chứng khó chịu này, bạn có thể thử một số biện pháp sau:

om-nghen

Bổ sung vitamin. Ngoài bổ sung những vitamin cần thiết thì vitamin B6 có tác dụng giảm buồn nôn và nôn. Thai phụ nên dùng 10-25mg vitamin B6 3 lần/ngày. Tuy nhiên trước khi dùng thuốc bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc.

Uống nước. Với những người ốm nghén, uống nước thường xuyên thậm chí còn tốt hơn là bổ sung thực phẩm. Theo các bác sĩ mất nước sẽ làm cơn ốm nghén tồi tệ hơn.

Ăn nhiều bữa. Thay vì ăn những bữa ăn chính, hãy chia nhỏ thành nhiều bữa ăn phụ. Nên ăn các món ăn nhẹ dễ tiêu như bánh mì nướng, hay táo.

Nằm kê gối. Nằm không kê gối có thể khiến bạn khó tiêu và mệt mỏi hơn. Hay dậy và ra khỏi giường ngay cũng có thể gây cảm giác buồn nôn. Gối cao đầu sẽ giúp hai vai được nâng lên, do đó dạ dày sẽ dễ chịu hơn.

Hạn chế các loại thực phẩm cay hoặc có tính axit bởi chúng có thể gây khó chịu cho dạ dày và làm tình trạng ốm nghén nặng hơn. Bạn nên ăn sữa chua, chuối, bánh quy, có thể giúp bạn giảm bớt cảm giác buồn nôn.

Luôn mang bạc hà trong túi. Bạc hà cũng như gừng có thể khử bất kỳ mùi khó chịu gây cảm giác buồn nôn. Hãy mang bạc hà trong túi xách của bạn cho các trường hợp như khi bạn đi qua một cửa hàng thủy sản hay cảm thấy buồn nôn bất cứ lúc nào.

(Theo ANTD)

Tôn trọng bé ngay từ việc…ăn uống!

“Để hệ tiêu hóa của bé được khỏe mạnh thì dinh dưỡng phải phù hợp với khả năng hấp thu của bé. Vậy nên hãy tôn trọng con bắt đầu từ ăn uống, vì đó là cách bạn cho con nền tảng sức khỏe vững chắc nhất!” Những chia sẻ thú vị của BS. Hoàng Lê Phúc (Trưởng khoa tiêu hóa – BV Nhi Đồng 1) và TS.BS Cao Thị Thu Hương (Trưởng phòng Quản lý nghiên cứu khoa học – Viện Dinh dưỡng Quốc gia) đã mang đến cho mẹ cái nhìn hoàn toàn mới về việc chăm sóc hệ tiêu hóa cho bé. Bạn đã biết những điều tưởng chừng đơn giản này chưa?

Cần lựa chọn dinh dưỡng phù hợp với khả năng tiêu hóa và hấp thu của bé (Ảnh được cung cấp bởi Dielac Optimum)

Hỏi: Thưa bác sĩ, bé nhà tôi đã được hơn 2 tuổi nhưng vẫn ăn rất lâu và lười ăn, kèm theo đó lại có những triệu chứng khó tiêu, đầy hơi liên tục. Tôi rất lo lắng vì biết bé có phát triển được hay không phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng và khả năng tiêu hóa, vậy tôi phải làm sao? – (Chị Thanh Hà – TP. HCM, thanhha12…@gmail.com)

BS. Phúc: Vì mong muốn con ăn mau chóng lớn nên rất nhiều mẹ vô tình bắt con tiêu hóa vượt quá khả năng của bé mà không biết. Nhiều khi thấy con ăn chậm, ngậm thức ăn lâu, mẹ lại sốt ruột, ép, dọa hay đút thêm cho bé nuốt. Những thức ăn này chưa được nghiền, đi xuống dạ dày, không tiêu được sẽ ứ đọng lại, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại sinh sôi, gây ra rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy, nôn trớ…

“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, bạn nên tìm hiểu hệ tiêu hóa con trong mỗi giai đoạn đã “làm” được những việc gì, bé có đang bị “quá tải” không với chế độ dinh dưỡng bạn lựa chọn ( ăn dặm sớm, thức ăn cứng, nhiều chất béo, đạm khó tiêu hay thời gian giữa các bữa ăn sát nhau…) Hãy chọn dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu hóa, đó là cách tốt nhất để cho con bạn hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Hỏi: Bác sĩ ơi, khi cho con tôi uống thêm sữa ngoài, bé hay gặp các vấn đề như đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy. Một vài người bạn khuyên tôi nên chọn sữa có đạm whey để bé dễ hấp thu hơn. Xin nhờ bác sĩ tư vấn thêm? – (Chị Lê Phương – TP. Hạ Long, mecubin07…@yahoo.com.vn)

TS.BS. Hương: Trong sữa có chứa 2 loại đạm là đạm casein và đạm whey. Đạm whey dễ hấp thu hơn casein và thời gian lưu lại trong dạ dày ngắn hơn. Ở sữa mẹ, tỷ lệ casein:whey là 40:60, trong khi đó ở sữa bò, tỷ lệ đạm casein chiếm đến 80% nên dễ gây ra tình trạng khó tiêu đạm ở trẻ. Đây là nguyên nhân thường dẫn đến các rối loạn tiêu hóa cho bé.

Tuy nhiên, khi nghiên cứu sâu hơn người ta còn phát hiện đạm whey trong sữa mẹ khác đạm whey trong sữa bò do chứa thành phần Alpha Lactalbumin có tác dụng tạo nhiều acid amin cần thiết giúp hỗ trợ hoạt động tiêu hóa, thúc đẩy sự phát triển não bộ của trẻ. Vì vậy, khi cần bổ sung sữa ngoài cho bé, bạn nên ưu tiên chọn sữa có chứa đạm Whey giàu Alpha Lactalbumin để giúp trẻ dễ hấp thu, tiêu hóa tốt, từ đó tạo nền tảng cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

Hỏi: Tôi được biết Probiotic & Prebiotic sẽ giúp hỗ trợ hệ vi sinh đường ruột cho trẻ, khiến bé ít gặp phải các vấn đề về tiêu hóa hơn. Bé nhà tôi được 1 tuổi rưỡi rồi, tôi có thể bổ sung những lợi khuẩn này cho bé bằng cách nào, thưa bác sĩ? – (Chị Như Loan – TP. Huế, 0982 045…)

BS.Phúc: Bình thường trong đường tiêu hóa có rất nhiều loài vi khuẩn với số lượng vô cùng lớn sống cân bằng với nhau. Khi hệ vi khuẩn này mất cân bằng (thường sau điều trị kháng sinh hoặc do nhiễm khuẩn đường tiêu hóa), trẻ có thể bị rối loạn tiêu hóa như táo bón hoặc tiêu chảy… Khi đó, nếu bổ sung đúng các vi khuẩn có lợi / tốt (Probiotic) thì có thể phục hồi lại hệ vi sinh đường ruột. Bạn có thể cung cấp lợi khuẩn cho con bằng các thức ăn lên men tự nhiên như sữa chua hay các sản phẩm sữa có bổ sung thành phần này… và củng cố cho sự phát triển của Probiotic bằng cách cung cấp thêm Prebiotic có nhiều ở đậu nành, chuối, tỏi… làm thức ăn cho lợi khuẩn.

Được ứng dụng công thức Opti-Digest tiên tiến – bổ sung đạm Whey giàu Alpha Lactalbumin và hệ khuẩn Probiotic & Prebiotic – Dielac Optimum là giải pháp dinh dưỡng tối ưu giúp trẻ dễ hấp thu và bảo đảm cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Ngoài ra, sản phẩm này còn chứa các dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển toàn diện của trẻ như: ARA, DHA, Taurine và Choline, Canxi, vitamin D…

 

Rau cần tây chữa viêm họng, khó tiêu

 

Bị viêm họng, giã nát rau cầu tây rồi vắt lấy nước cốt để súc miệng và uống hàng ngày sẽ hết.

Các món ăn chế biến từ rau cần tây khá quen thuộc trong bữa cơm của người Việt Nam. Dân gian còn dùng loại rau này để chữa một số bệnh thường gặp như:

– Viêm họng, lở loét trong miệng: Rau cần tây giã nát, vắt lấy nước cốt. Bị lở miệng thì súc miệng với nước coosot rau hàng ngày. Bị viêm họng dùng một phần nước rau vừa súc miệng, phần còn lại cho thêm ít muối ngậm và nuốt.

– Trị đầy hơi, ăn khó tiêu: Mỗi ngày ăn từ 20 đến 30 gr rau cần tây sống.

– Trị vàng da: Xào 150 gr rau cần tây với 150 gr bao tử lợn, ăn mỗi ngày.

– Da lở loét: Giã nát 30 gr cần tây đắp lên vùng da bị lở loét. Đối với những vết thương đã khô, dùng nước cốt rau cần tây thoa lên vết thương để da mau lành và không để lại sẹo.

(Theo Tin nhanh Việt Nam)

 

Ít bú mẹ, trẻ dễ mắc bệnh

Ít bú mẹ, trẻ dễ mắc bệnh – Chăm sóc trẻ sơ sinh – Webtretho

//

var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push([‘_setAccount’, ‘UA-4163934-1’]);
_gaq.push([‘_trackPageview’]);
_gaq.push([‘_trackPageLoadTime’]);

(function() {
var ga = document.createElement(‘script’); ga.type = ‘text/javascript’; ga.async = true;
ga.src = (‘https:’ == document.location.protocol ? ‘https://’ : ‘http://’) + ‘stats.g.doubleclick.net/dc.js’;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();

var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push([‘_setAccount’, ‘UA-43173086-1’]);
_gaq.push([‘_setDomainName’, ‘webtretho.com’]);
_gaq.push([‘_trackPageview’]);

(function() {
var ga = document.createElement(‘script’); ga.type = ‘text/javascript’; ga.async = true;
ga.src = (‘https:’ == document.location.protocol ? ‘https://’ : ‘http://’) + ‘stats.g.doubleclick.net/dc.js’;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();

(function() {
var useSSL = ‘https:’ == document.location.protocol;
var src = (useSSL ? ‘https:’ : ‘http:’) +
‘//www.googletagservices.com/tag/js/gpt.js’;
document.write(”);
})();

googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_SL’, [970, 90], ‘div-gpt-ad-1373285338272-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_MR1’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1373285360049-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_MR2’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1373285386337-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_HP’, [300, 600], ‘div-gpt-ad-1373285399393-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_SL2’, [970, 90], ‘div-gpt-ad-1373882490150-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_Ads_MR1’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1376538526785-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.pubads().enableSyncRendering();
googletag.pubads().enableSingleRequest();
googletag.enableServices();

var $jqsticky = jQuery.noConflict();
var $stickyHeight = 400;
var $padding = 33;
//var $topOffset = 411;
var $footerHeight = 490;//236;
function scrollSticky(){
if($jqsticky(window).height() >= $stickyHeight) {
var aOffset = $jqsticky(‘#sticky’).offset();
//if ($(window).scrollTop() > $(“.smartBannerIdentifier”).offset({ scroll: false }).top){
var $topOffset = $jqsticky(“.smartBannerIdentifier”).offset().top;
//alert($topOffset);
if($jqsticky(document).height() – $footerHeight – $padding $topOffset) {
$jqsticky(‘#sticky’).attr(‘style’, ‘position:fixed; top:’+$padding+’px;’);

}else{
$jqsticky(‘#sticky’).attr(‘style’, ‘position:relative;’);
}
}
}
$jqsticky(window).scroll(function(){
scrollSticky();
});

#sticky { height:600px; width:300px; position:relative;}


var _comscore = _comscore || [];
_comscore.push({ c1: “2”, c2: “17062942” });
(function() {
var s = document.createElement(“script”), el = document.getElementsByTagName(“script”)[0]; s.async = true;
s.src = (document.location.protocol == “https:” ? “https://sb” : “http://b”) + “.scorecardresearch.com/beacon.js”;
el.parentNode.insertBefore(s, el);
})();

_atrk_opts = { atrk_acct:”zsEzh1aYY9008s”, domain:”webtretho.com”,dynamic: true};
(function() { var as = document.createElement(‘script’); as.type = ‘text/javascript’; as.async = true; as.src = “https://d31qbv1cthcecs.cloudfront.net/atrk.js”; var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0];s.parentNode.insertBefore(as, s); })();




<!–

–>

jQuery(document).ready(function($) {

$(“.scroll”).click(function(event){
event.preventDefault();
$(‘html,body’).animate({scrollTop:$(this.hash).offset().top}, 500);
});
});

window.___gcfg = {
lang: ‘en-US’
};
// prevent jQuery from appending cache busting string to the end of the FeatureLoader URL
var cache = jQuery.ajaxSettings.cache;
jQuery.ajaxSettings.cache = true;
jQuery(window).load(function(){
window.fbAsyncInit = function() {
FB.init({appId: ‘182967931784902’,
status: true,
cookie: true,
xfbml: true});

FB.api(‘/me’, function(response) {
console.log(response.name);
});
};
(function() {
var e = document.createElement(‘script’); e.async = true;
e.src = document.location.protocol +
‘//connect.facebook.net/en_US/all.js’;
document.getElementById(‘fb-root’).appendChild(e);
}());
jQuery.getScript(‘https://apis.google.com/js/plusone.js’, function() {
var po = document.createElement(‘script’); po.type = ‘text/javascript’; po.async = true;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(po, s);
});
});
// just Restore jQuery caching setting
jQuery.ajaxSettings.cache = cache;


<!– –>

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285338272-0’);

 

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285360049-0’);

ajaxAds(‘c41′,’right_2′,’c41xabcdxright_2xabcdx3801aa300x150’,”);

<!–

Bản tin tuần

–>

Chọn dinh dưỡng dễ hấp thu cho trẻ

được tài trợ bởi:

Dielac

Trực tuyến

Con thông minh hơn bằng phương pháp chơi mà học

được tài trợ bởi:

NAHI Kids

Trực tuyến

Dành cho thành viên dùng sữa TH true MILK

được tài trợ bởi:

TH True Milk

Trực tuyến

Bệnh theo mùa không đùa được đâu – Bệnh mùa mưa lũ

được tài trợ bởi:

Lifebuoy

Trực tuyến

Cuộc thi ảnh Hơi Thở Cho Làn Da Bé

được tài trợ bởi:

Thuốc Mỡ Bepanthen

Trực tuyến

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285386337-0’);

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285399393-0’);