Lưu trữ cho từ khóa: dân gian

Chữa viêm mũi dị ứng bằng kinh nghiệm dân gian

Hoa ngũ sắc tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửa thật sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi…

Trong y học cổ truyền, viêm mũi dị ứng thuộc phạm vi các chứng “tỵ cừu”, “tỵ trất”… Thông thường, người ta căn cứ vào các triệu chứng cụ thể mà phân thành nhiều thể bệnh khác nhau và tiến hành trị liệu theo nguyên tắc “biện chứng luận trị” của y học cổ truyền.

Về mặt kinh nghiệm dân gian, cũng có khá nhiều bài thuốc và phương pháp trị liệu viêm mũi dị ứng, có thể dẫn ra một số ví dụ điển hình như sau.

Phương pháp dùng thuốc

Bài 1: Hoa ngũ sắc (cứt lợn tím) tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửa thật sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15 phút.

Bài 2: Hoa cứt lợn tím tươi 10 cái rửa thật sạch, nghiền nát ngâm với 10ml cồn 70o rồi lọc qua gạc sạch để được một dung dịch màu xanh. Mỗi ngày dùng bông gòn tẩm ướt cồn thuốc rồi đặt vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 10 phút.

Bài 3: Lá cóc mẳn (nga bất thực thảo) lượng vừa đủ, rửa thật sạch, giã nát rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 10 phút.

Bài 4: Lá cóc mẳn 65g, tân di 15g, sắc lấy nước, lọc qua gạc sạch rồi nhỏ vào lỗ mũi, mỗi ngày ba lần.

Bài 5: Kim ngân hoa 20g, ké đầu ngựa 10g, bèo cái tía 30g, sắc với 300 ml nước lấy 50 ml chia 2 lần uống trong ngày.

Bài 6: Tân di 60g, ké đầu ngựa 12g, bạch chỉ 6g, hành 90g. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, tán bột rồi trộn thêm với một chút bột thạch cao, bột băng phiến và bột lô cam thạch. Mỗi ngày, buổi trưa và tối trước khi đi ngủ, rửa sạch khoang mũi bằng nước muối sinh lý rồi dùng bông y tế chấm bột thuốc vào trong lỗ mũi.

Bài 7: Dịch ép tỏi 1 phần, mật ong 2 phần, hai thứ hoà đều, nhỏ mũi 3 lần mỗi ngày.

Hoa ngũ sắc trị viêm xoang, viêm mũi rất hiệu quả

Bài 8: Tổ ong 1 miếng, nhai nát nuốt nước bỏ bã, mỗi ngày 2 – 3 lần.

Bài 9: Dây mướp (ty qua đằng), lấy đoạn gần gốc khoảng 1 cm, thịt lợn nạc 60g. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, nấu chín dùng làm canh ăn hàng ngày, 5 ngày là một liệu trình, dùng liên tục ba liệu trình.

Bài 10: Tân di 15g, trứng gà 2 quả. Cho tân di vào nấu với 2 bát nước lấy 1 bát, trắng gà luộc chín bỏ vỏ, chích 10 lỗ xung quanh rồi cho vào đun với nước sắc tân di, uống nước ăn cái.

Bài 11: Óc lợn 1 đôi, trứng gà 2 quả, hai thứ đánh đều, gia thêm một chút đường phèn và rượu lâu năm rồi hấp ăn.

Phương pháp không dùng thuốc

Cách 1: Dùng 2 ngón tay trỏ hướng vào hai bên lỗ mũi ấn đẩy lên xuống hai huyệt nghinh hương (sát cạnh cánh mũi) làm cho hai lỗ mũi lúc thu hẹp lại, lúc phồng ra đồng thời hít vào mạnh, tắc bên nào hít mạnh bên đó, thở ra đường miệng. Nếu hai lỗ mũi vẫn tắc dùng ngón trỏ và ngón tay cái cùng bên cầm đầu chót mũi lắc qua lắc lại, vừa lắc vừa hít mạnh cho đến khi thật thông thì thôi. Cuối cùng, dùng ngón tay cái để vào đầu mũi phía sát đường nhân trung môi trên bật ngược mũi lên 5 – 7 lần. Mỗi ngày làm 3 – 7 lần.

Cách 2: Dùng 1 tép tỏi giã nát đắp vào huyệt dũng tuyền, mỗi tối 1 lần. Cách xác định huyệt dũng tuyền : lấy ở điểm nối 2/5 trước và 3/5 sau của đoạn nối giữa đầu ngón chân thứ 2 (kể từ ngón cái) và điểm giữa bờ sau gót chân, trong chỗ lõm ở gan bàn chân.

Để nâng cao hiệu quả trị liệu, có thể dùng kết hợp các bài thuốc và các phương pháp với nhau. Thông thường, người ta hay dùng kết hợp một bài thuốc uống, một bài thuốc nhỏ mũi với một phương pháp không dùng thuốc.

ThS Hoàng Khánh Toàn

Theo Suckhoedoisong.vn

Bài thuốc chữa bệnh từ cây mè

Hạt mè có tác dụng ích khí, bổ trung, hòa ngũ tạng, chữa được chứng phong thấp, lỡ ngứa và hư lao. Ngoài ra, hạt mè còn giúp bổ ngũ tạng, ích khí lực, sống lâu,…

Cây mè được chiết xuất làm dầu mè, có mùi thơm dễ chịu, gặp không khí lâu ngày không trở mùi,…Nhưng ít ai biết, hạt mè còn dùng làm thuốc trị được một số bệnh.

Theo sách Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, hạt mè có tác dụng ích khí, bổ trung, hòa ngũ tạng, chữa được chứng phong thấp, lỡ ngứa và hư lao. Còn theo Sách Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân cho rằng hạt mè bổ ngũ tạng, ích khí lực, sống lâu,…

bai-thuoc-chua-benh-tu-cay-me

Dưới đây là một số bài thuốc có sử dụng các bộ phận cây mè:

– Chữa cao huyết áp, xơ cứng động mạch, táo bón: Mè đen, hà thủ ô, ngưu tất 3 vị bằng nhau, sấy khô, tán bột mịn, dùng mật làm viên bằng hạt bắp. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 10g trước bữa ăn.

– Chữa mỏi tay chân, đau lưng do phong thấp: Hạt mè sao thơm, tán nhỏ, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 10-15g, uống với rượu hay nước rừng đều được.

– Nướu răng bị sưng nhức: Lấy 100g hạt mè nấu với 750ml nước, sắc còn 200ml, dùng để ngâm hồi lâu rồi súc miệng nhổ bỏ, ngậm nhiều lần trong ngày.

– Trẻ bị xích lỵ, bạch lỵ: Lấy dầu mè 5-10g tùy tuổi, hòa với mật ong và nước sôi, cho uống lúc đói bụng.

– Mụn nhọt, đinh độc lở ngứa ngoài da: Lấy hoa cây mè rửa sạch, đắp vào chỗ đau.

– Bị bỏng lửa hoặc nước sôi: Lấy vỏ hạt mè đốt tồn tính, nghiền mịn, hòa với dầu mè để bôi lên chổ phỏng.

Ngoài ra, lá mè còn dùng để nấu nước uống làm tăng tuổi thọ, nấu nước gội đầu giữ tóc đen mượt, da mặt tươi nhuận, còn dùng để chữa rong huyết. Liếu uống 20-30g mỗi ngày, nấu gội tăng gấp 3-4 lần.

(Theo BS chuyên khoa của AloBacsi)

Bài thuốc dân gian chữa khản tiếng, mất tiếng

Khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản ảnh hưởng nhiều tới giao tiếp của người bệnh. Một giải pháp có khả năng mang lại hiệu quả cao đơn giản và an toàn là sử dụng các bài thuốc từ y học cổ truyền.

Viêm thanh quản thường gặp ở những người làm công việc phải nói nhiều, nói to (giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên…), người làm việc trong môi trường ô nhiễm, khói bụi… Bệnh gây khản tiếng kéo dài khiến việc nói nhiều làm bạn chóng mệt, thậm chí mất tiếng.

(Ảnh do nhãn hàng Tiêu Khiết Thanh cung cấp)

Để điều trị bệnh viêm thanh quản và các triệu chứng khản tiếng, mất tiếng, bên cạnh những phương pháp hiện đại, bệnh nhân có thể áp dụng một số bài thuốc theo y học cổ truyền như:

– Lấy 100g giá đậu xanh sống, rửa sạch cho vào bát, bóp nát giá, sau đó đổ một lượng nước sôi vào bát, đậy nắp trong 15 phút rồi lọc lấy nước, uống từ 2 – 3 lần/ ngày.

– Lấy một lượng củ cải tươi vừa, bỏ vỏ, giã nhuyễn, vắt lấy nước, pha với một ít nước gừng tươi, uống hàng ngày.

Đặc biệt, vị thuốc quý từ thân rễ cây rẻ quạt (xạ can) cũng được dùng để chữa các bệnh về họng, ho nhiều đờm, khản tiếng. Người bệnh có thể dùng 3g – 6g rễ cây rẻ quạt mỗi ngày dưới dạng thuốc sắc uống.

Ngày nay, để bệnh nhân có thể sử dụng thuận tiện hơn, rẻ quạt đã được dùng làm thành phần chính và phối hợp với các dược liệu quý khác như: bán biên liên, bồ công anh, sói rừng… và bào chế dưới dạng viên nén, tiện dụng mang tên thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm này giúp giảm triệu chứng sốt, đau họng, khản tiếng, mất tiếng, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm thanh quản, ngăn chặn bệnh tái phát. Tiêu Khiết Khanh ra đời đã đi đầu trong sự lựa chọn cho các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, được đông đảo bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.

Để đạt được kết quả hỗ trợ điều trị bệnh viêm thanh quản tốt nhất, bên cạnh việc duy trì uống Tiêu Khiết Thanh hàng ngày, bệnh nhân cần kiêng nói, không hút thuốc lá, nên uống đủ nước…

Tác dụng của Tiêu Khiết Thanh:

Tiêu Khiết Thanh là thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ 100% thảo dược, dẫn đầu dòng sản phẩm thiên nhiên trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và giảm các triệu chứng viêm đường hô hấp trên mạn tính như Viêm thanh quản, viêm amiđan, khản tiếng, mất tiếng; giảm sưng, giảm Viêm thanh quản, làm trong sáng giọng nói và không gây tác dụng phụ, kể cả khi dùng lâu dài. Để đạt hiệu quả tốt nhất, bệnh nhân nên dùng Tiêu Khiết Thanh mỗi ngày 2 lần, 2 – 3viên/lần, uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 01 giờ, sử dụng theo từng đợt liên tục từ 3 – 6 tháng.

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707

 
 
 

Rau muống có công dụng hay bổ dưỡng gì không

Bữa ăn của gia đình tôi thường có rau muống. Tôi muốn biết rau muống có công dụng hay bổ dưỡng gì không. Xin cảm ơn. ([email protected]…)

 

cay rau muong

 

Ảnh minh họa

Rau muống có tác dụng chống táo bón. Khi bị sốt cao, khó thở, có thể dùng thân rau muống với khổ qua và lá xoan đem giã nát đắp lên ngực hoặc lên trán để hạ nhiệt. Khi bị giời leo, có thể dùng đọt rau muống, lá vòi voi, mỗi thứ 5-10 đọt, giã nát rồi đắp lên chỗ viêm loét. Đặc biệt, trong ngọn rau muống còn có một chất giống như insulin, vì vậy những bệnh nhân đái tháo đường nên ăn 5-10 ngọn rau muống trước bữa ăn khoảng 30 phút. Rau muống còn giải nhiệt nên được nhiều người thích.

Theo kinh nghiệm dân gian, những người bị viêm đau, nhức khớp, bệnh gout (thống phong) và các viêm nhiễm đường tiết niệu thận do sỏi, huyết áp cao không nên ăn rau muống. Hoặc khi đang điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa nào đó cũng không nên dùng. Ngược lại, với bệnh nhân loãng xương đơn thuần, huyết áp thấp 90/60 mmHg, ăn rau muống vẫn tốt do hàm lượng can xi cao.

BS Trang Xuân Chi

(Theo TNO)

Dạy bé ý nghĩa Tết cổ truyền

Dạy bé ý nghĩa Tết cổ truyền – Chuyện nhà mình – Webtretho

//

var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push([‘_setAccount’, ‘UA-4163934-1’]);
_gaq.push([‘_trackPageview’]);
_gaq.push([‘_trackPageLoadTime’]);

(function() {
var ga = document.createElement(‘script’); ga.type = ‘text/javascript’; ga.async = true;
ga.src = (‘https:’ == document.location.protocol ? ‘https://’ : ‘http://’) + ‘stats.g.doubleclick.net/dc.js’;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();

var _gaq = _gaq || [];
_gaq.push([‘_setAccount’, ‘UA-43173086-1’]);
_gaq.push([‘_setDomainName’, ‘webtretho.com’]);
_gaq.push([‘_trackPageview’]);

(function() {
var ga = document.createElement(‘script’); ga.type = ‘text/javascript’; ga.async = true;
ga.src = (‘https:’ == document.location.protocol ? ‘https://’ : ‘http://’) + ‘stats.g.doubleclick.net/dc.js’;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);
})();

(function() {
var useSSL = ‘https:’ == document.location.protocol;
var src = (useSSL ? ‘https:’ : ‘http:’) +
‘//www.googletagservices.com/tag/js/gpt.js’;
document.write(”);
})();

googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_SL’, [970, 90], ‘div-gpt-ad-1373285338272-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_MR1’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1373285360049-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_MR2’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1373285386337-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_HP’, [300, 600], ‘div-gpt-ad-1373285399393-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_T_SL2’, [970, 90], ‘div-gpt-ad-1373882490150-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.defineSlot(‘/89328808/News_Ads_MR1’, [300, 250], ‘div-gpt-ad-1376538526785-0’).addService(googletag.pubads());
googletag.pubads().enableSyncRendering();
googletag.pubads().enableSingleRequest();
googletag.enableServices();

var $jqsticky = jQuery.noConflict();
var $stickyHeight = 400;
var $padding = 33;
//var $topOffset = 411;
var $footerHeight = 490;//236;
function scrollSticky(){
if($jqsticky(window).height() >= $stickyHeight) {
var aOffset = $jqsticky(‘#sticky’).offset();
//if ($(window).scrollTop() > $(“.smartBannerIdentifier”).offset({ scroll: false }).top){
var $topOffset = $jqsticky(“.smartBannerIdentifier”).offset().top;
//alert($topOffset);
if($jqsticky(document).height() – $footerHeight – $padding $topOffset) {
$jqsticky(‘#sticky’).attr(‘style’, ‘position:fixed; top:’+$padding+’px;’);

}else{
$jqsticky(‘#sticky’).attr(‘style’, ‘position:relative;’);
}
}
}
$jqsticky(window).scroll(function(){
scrollSticky();
});

#sticky { height:600px; width:300px; position:relative;}


var _comscore = _comscore || [];
_comscore.push({ c1: “2”, c2: “17062942” });
(function() {
var s = document.createElement(“script”), el = document.getElementsByTagName(“script”)[0]; s.async = true;
s.src = (document.location.protocol == “https:” ? “https://sb” : “http://b”) + “.scorecardresearch.com/beacon.js”;
el.parentNode.insertBefore(s, el);
})();

_atrk_opts = { atrk_acct:”zsEzh1aYY9008s”, domain:”webtretho.com”,dynamic: true};
(function() { var as = document.createElement(‘script’); as.type = ‘text/javascript’; as.async = true; as.src = “https://d31qbv1cthcecs.cloudfront.net/atrk.js”; var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0];s.parentNode.insertBefore(as, s); })();




<!–

–>

jQuery(document).ready(function($) {

$(“.scroll”).click(function(event){
event.preventDefault();
$(‘html,body’).animate({scrollTop:$(this.hash).offset().top}, 500);
});
});

window.___gcfg = {
lang: ‘en-US’
};
// prevent jQuery from appending cache busting string to the end of the FeatureLoader URL
var cache = jQuery.ajaxSettings.cache;
jQuery.ajaxSettings.cache = true;
jQuery(window).load(function(){
window.fbAsyncInit = function() {
FB.init({appId: ‘182967931784902’,
status: true,
cookie: true,
xfbml: true});

FB.api(‘/me’, function(response) {
console.log(response.name);
});
};
(function() {
var e = document.createElement(‘script’); e.async = true;
e.src = document.location.protocol +
‘//connect.facebook.net/en_US/all.js’;
document.getElementById(‘fb-root’).appendChild(e);
}());
jQuery.getScript(‘https://apis.google.com/js/plusone.js’, function() {
var po = document.createElement(‘script’); po.type = ‘text/javascript’; po.async = true;
var s = document.getElementsByTagName(‘script’)[0]; s.parentNode.insertBefore(po, s);
});
});
// just Restore jQuery caching setting
jQuery.ajaxSettings.cache = cache;


<!– –>

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285338272-0’);

 

Các bài viết liên quan:

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285360049-0’);

ajaxAds(‘c11′,’right_2′,’c11xabcdxright_2xabcdx3678aa300x150’,”);

<!–

Bản tin tuần

–>

Enfamama – Triệu mẹ tin dùng, triệu lời chia sẻ

được tài trợ bởi:

Enfamama

Trực tuyến

Chọn dinh dưỡng dễ hấp thu cho trẻ

được tài trợ bởi:

Dielac

Trực tuyến

Dành cho thành viên dùng sữa TH true MILK

được tài trợ bởi:

TH True Milk

Trực tuyến

Bệnh theo mùa không đùa được đâu – Bệnh mùa mưa lũ

được tài trợ bởi:

Lifebuoy

Trực tuyến

Colokit cùng mẹ khám phá cá tính của trẻ

được tài trợ bởi:

Thiên Long

Trực tuyến

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285386337-0’);

googletag.display(‘div-gpt-ad-1373285399393-0’);