Khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản ảnh hưởng nhiều tới giao tiếp của người bệnh. Một giải pháp có khả năng mang lại hiệu quả cao đơn giản và an toàn là sử dụng các bài thuốc từ y học cổ truyền.
Viêm thanh quản thường gặp ở những người làm công việc phải nói nhiều, nói to (giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên…), người làm việc trong môi trường ô nhiễm, khói bụi… Bệnh gây khản tiếng kéo dài khiến việc nói nhiều làm bạn chóng mệt, thậm chí mất tiếng.
(Ảnh do nhãn hàng Tiêu Khiết Thanh cung cấp)
Để điều trị bệnh viêm thanh quản và các triệu chứng khản tiếng, mất tiếng, bên cạnh những phương pháp hiện đại, bệnh nhân có thể áp dụng một số bài thuốc theo y học cổ truyền như:
– Lấy 100g giá đậu xanh sống, rửa sạch cho vào bát, bóp nát giá, sau đó đổ một lượng nước sôi vào bát, đậy nắp trong 15 phút rồi lọc lấy nước, uống từ 2 – 3 lần/ ngày.
– Lấy một lượng củ cải tươi vừa, bỏ vỏ, giã nhuyễn, vắt lấy nước, pha với một ít nước gừng tươi, uống hàng ngày.
Đặc biệt, vị thuốc quý từ thân rễ cây rẻ quạt (xạ can) cũng được dùng để chữa các bệnh về họng, ho nhiều đờm, khản tiếng. Người bệnh có thể dùng 3g – 6g rễ cây rẻ quạt mỗi ngày dưới dạng thuốc sắc uống.
Ngày nay, để bệnh nhân có thể sử dụng thuận tiện hơn, rẻ quạt đã được dùng làm thành phần chính và phối hợp với các dược liệu quý khác như: bán biên liên, bồ công anh, sói rừng… và bào chế dưới dạng viên nén, tiện dụng mang tên thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm này giúp giảm triệu chứng sốt, đau họng, khản tiếng, mất tiếng, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm thanh quản, ngăn chặn bệnh tái phát. Tiêu Khiết Khanh ra đời đã đi đầu trong sự lựa chọn cho các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, được đông đảo bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.
Để đạt được kết quả hỗ trợ điều trị bệnh viêm thanh quản tốt nhất, bên cạnh việc duy trì uống Tiêu Khiết Thanh hàng ngày, bệnh nhân cần kiêng nói, không hút thuốc lá, nên uống đủ nước…
Tác dụng của Tiêu Khiết Thanh:
Tiêu Khiết Thanh là thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ 100% thảo dược, dẫn đầu dòng sản phẩm thiên nhiên trong phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và giảm các triệu chứng viêm đường hô hấp trên mạn tính như Viêm thanh quản, viêm amiđan, khản tiếng, mất tiếng; giảm sưng, giảm Viêm thanh quản, làm trong sáng giọng nói và không gây tác dụng phụ, kể cả khi dùng lâu dài. Để đạt hiệu quả tốt nhất, bệnh nhân nên dùng Tiêu Khiết Thanh mỗi ngày 2 lần, 2 – 3viên/lần, uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 01 giờ, sử dụng theo từng đợt liên tục từ 3 – 6 tháng.
Run là một vận động cơ không chủ ý của một hay nhiều phần cơ thể xảy ra khi không bị tác động của môi trường, cảm xúc được coi là bệnh và cần điều trị sớm để phục hồi khả năng vận động bình thường của cơ thể.
Nguyên nhân chính gây run là sự suy giảm chức năng (tiếp nhận, xử lý, dẫn truyền thông tin) của hệ thần kinh vận động – điều tiết hoạt động của cơ xương trong các bệnh Parkinson (thoái hóa tế bào nhân xám); hội chứng Parkinson (tổn thương tế bào thần kinh do chấn thương, đột quỵ não, viêm não, thuốc và một số bệnh); rối loạn thần kinh thực vật; run vô căn hoặc lão hóa, thoái hóa não ở người cao tuổi.
Việc điều trị chứng run hiện gặp nhiều khó khăn do khó chẩn đoán chính xác nguyên nhân, đồng thời không có thuốc đặc hiệu cho mọi chứng run. Có một số ít thuốc từ hóa dược đáp ứng với điều trị như các chất dẫn truyền thần kinh trong điều trị run do bệnh Parkinson, hội chứng Parkinson. Tuy nhiên, người bệnh phải sử dụng thuốc suốt đời và việc điều trị mới dừng ở triệu chứng. Nhiều nghiên cứu cho thấy acid alpha –lipoic, l-carnitin, magiê được sử dụng trong điều trị giúp tăng cường sự nuôi dưỡng, bảo vệ tế bào thần kinh sẽ giảm quá trình thoái hóa, lão hóa và tăng cường chất lượng hoạt động của hệ thần kinh, cho kết quả khả quan.
Quan điểm của y học cổ truyền về nguyên nhân gây nên chứng run là do ảnh hưởng của tuổi tác, do can huyết và thận âm bị suy yếu. Từ đó làm cho huyết kém không nuôi dưỡng được các khớp và các mạch máu gây nên co rút, co cứng, run giật. Vì thế các bài thuốc đông y sử dụng cho chứng run, rung giật không thể thiếu câu đằng, thiên ma để trị triệu chứng. Đồng thời sự có mặt của một số vị dược liệu như hà thủ ô đỏ, câu kì tử, đinh lăng, mẫu lệ, xà sàng tử, nhục thung dung giúp bồi bổ khí huyết, tăng cường sự nuôi dưỡng hệ thần kinh, để tác động vào một phần vào nguyên nhân sinh bệnh. Kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại trong điều trị chứng run để tận dụng tối đa lợi thế của hai phương pháp là xu hướng được nhiều thầy thuốc và người bệnh lựa chọn.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc điều trị (Ảnh do nhãn hàng Vương Lão Kiện cung cấp)
Thực phẩm chức năng Vương Lão Kiện chứa các thảo dược câu đằng, thiên ma, hà thủ ô đỏ, câu kì tử, đinh lăng, mẫu lệ, xà sàng tử, nhục thung dung và các hoạt chất acid alpha -lipoic, l-carnitin, magiê. Đây là sự kết hợp hài hòa giữa y học cổ truyền và y học hiện đại với ưu điểm nổi bật là giúp giảm dần các chứng run do mọi nguyên nhân như: run do bệnh Parkinson, hội chứng Parkinson, run sau tai biến mạch não, run ở người cao tuổi, rối loạn thần kinh thực vật,… đồng thời giúp tăng cường sức khỏe toàn trạng và phục hồi khả năng vận động bình thường của cơ thể. Sản phẩm an toàn, thích hợp để sử dụng lâu dài. Đây là hy vọng mới cho những người không may mắc bệnh cũng như những người có nguy cơ cao bị chứng run.
var wttambient_flag = 0;
if ( !jQuery(‘#AbdPopupAd’).length) {
wttambient_flag=1;
}
<!–//<![CDATA[
if(wttambient_flag ==1){
}
var m_IntervalId = 0;
var timeout_Flag = 0;
var normal= jQuery(‘#banner_normal’);
var expand= jQuery(‘#banner_expand’);
var sliding = jQuery(‘#banner_sliding’);
var collapse = jQuery(‘#banner_collapse’);
expand.css(‘clip’, ‘rect(70px, 500px, 300px, 240px)’);
Không ngừng sáng tạo và đem tới những sản phẩm “mới từ trong ra ngoài”, các hãng sản xuất bánh Trung thu đã phần nào làm thỏa lòng cả những khách hàng khó tính nhất. Tuy nhiên, chính sự đổi mới thiếu chọn lọc đã khiến nhiều người tiêu dùng không khỏi xót xa trước sự vắng mặt ngày một nhiều của những chiếc bánh Trung thu đúng nghĩa.
“Sơn hào hải vị” trong bánh Trung thu
Mỗi dịp Trung thu cận kề, người tiêu dùng không khỏi háo hức “Bánh nướng, bánh dẻo năm nay có gì mới?” Thấu hiểu tâm lý đó, các hãng sản xuất đã không ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm đem tới những sản phẩm chất lượng hơn cả về hương vị lẫn hình thức. Tuy nhiên, sự cách tân có phần “quá tay” của một số thương hiệu đã khiến nhiều người tiêu dùng không khỏi chạnh lòng khi chứng kiến bánh Trung thu truyền thống đang dần “biến mất” trên thị trường.
“Nhiều dòng bánh Trung thu bây giờ hay sử dụng cua càng Hawaii, rượu Rhum, nấm Đông cô, bào ngư, hải sâm… để làm nhân. Vì thế, bánh không chỉ đắt tiền mà còn mất tính cổ truyền nữa. Đôi khi cầm hộp bánh trên tay mà thấy… xa lạ, như thể không phải Tết của dân tộc vậy,” chị Thu Trang (Long Biên, Hà Nội) chia sẻ.
Giống chị Trang, anh Quốc Trung (Thanh Xuân, Hà Nội) bày tỏ mong muốn bánh Trung thu dù đổi mới đến đâu cũng không mất đi sự dân dã của mình: “Một chút đậu xanh với trứng muối, thêm vị bùi bùi của nhân thập cẩm thôi đôi khi cũng đủ để Tết Trung thu trọn vẹn ý nghĩa rồi. Đâu cần ‘cao lương mĩ vị’ gì đâu. Dù thị trường rất nhiều dòng bánh mới cao cấp và có tên gọi ‘kêu tai’ nhưng tôi chưa từng mua chúng để ăn hay đem biếu, tặng,” anh Trung bày tỏ quan điểm của mình.
Hiện nay, không ít các hãng sản xuất bánh Trung thu đã đưa “sơn hài hải vị” vào nhân bánh của mình để phục vụ nhu cầu của một bộ phận khách hàng, đồng thời “chạy đua” với các hãng khác. Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn mong lắm những chiếc bánh được sử dụng công nghệ nước ngoài nhưng vẫn không mất đi “chất” cổ truyền của Việt Nam
Bánh Trung thu Hữu Nghị 2012: Hiện đại mà vẫn cổ truyền
Không ngừng thay đổi nhằm đem tới những sự lựa chọn tốt hơn cho người tiêu dùng trong mùa Trung thu 2012, Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị tung ra bốn loại nhân mới gồm: Nhân sâm, kỷ tử, vừng đen và bí đỏ. Các nguyên liệu này không chỉ tốt cho sức khỏe người dùng mà còn góp phần giữ vững tiêu chí của doanh nghiệp này trong nhiều năm qua: đổi mới nhưng không làm mất các giá trị truyền thống.
(Ảnh do Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị cung cấp)
(Ảnh do Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị cung cấp)
Trước “cơn bão” hiện đại hóa của thị trường bánh Trung thu, Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị luôn tiếp thu và sáng tạo một cách chọn lọc nhất để các sản phẩm của mình không khiến người tiêu dùng “xót xa” vì tiếc nuối những hương vị truyền thống. Chị Lan Anh (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết: “Tuy một số nhà sản xuất đang khiến bánh Trung thu mất đi những giá trị vốn có nhưng tôi vẫn rất vui vì nhiều loại bánh khác tuy hiện đại mà vẫn giữ được nét cổ truyền. Bánh Trung thu Hữu Nghị là một trong số đó.”
(Ảnh do Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị cung cấp)
Vị ngọt mềm của bí đỏ, vị thơm bùi của vừng đen, hương thơm đặc trưng của hoa bưởi, lá chanh… những hương vị rất “Việt Nam” đó chính là món quà đặc biệt mà Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị muốn đem tới người tiêu dùng trong dịp Tết Trung thu 2012. Doanh nghiệp này cho biết, yếu tố hiện đại đã được khéo léo đan xen trong nhiều khâu khác như thiết kế mẫu mã hay sản xuất bánh bằng dây chuyền hiện đại.
(Ảnh do Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị cung cấp)
Với bốn nhà máy lớn tại Hà Nội, Hà Nam, Bình Định và Bình Dương cùng hàng chục dây chuyền nhập khẩu từ Đức, Nhật, Đài Loan, Italia, các sản phẩm của Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị được sản xuất trên nền công nghệ hiện đại, hạn chế tối đa các khâu thủ công nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Hơn nữa, mẫu mã bánh được thiết kế tinh tế, sang trọng hơn với các họa tiết truyền thống như vầng trăng, hoa sen, đèn lồng quen thuộc. Nhờ đó, mỗi sản phẩm của Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị luôn là sự kết hợp hoàn hảo giữa các yếu tố ngon miệng, đẹp mắt, truyền thống và hiện đại.
Liên hệ đặt hàng:
Công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị Phòng bán hàng miền Bắc:
Theo y học cổ truyền thì “đông bệnh, hạ trị” (bệnh mùa đông trị mùa hè). Bệnh hen suyễn thường phát vào mùa đông thì cần trị ngay từ mùa hè.
Mùa hè dương khí lớn mạnh, vì thế nếu chú ý bồi dưỡng phế trong mùa hè phế khí mạnh hơn thì sang mùa đông bệnh hen suyễn sẽ giảm dần dần rồi khỏi hẳn. Ngoài uống thuốc thì các món ăn và cách day bấm huyệt cũng hỗ trợ việc điều trị hiệu quả.
Bài 1: rau hẹ 100g, rửa sạch cắt đoạn; trứng gà 2 quả đập vào bát đánh đều, cho mỡ vào chảo rán sôi mỡ, đổ trứng và rau vào xào chín, ăn với cơm.
Bài 2: tỏi 10 củ, giã nát, cho đường đỏ vào nồi cùng tỏi, nước vừa đủ nấu thành cao. Mỗi lần ăn 1 thìa, ăn 2 lần vào sáng và tối.
Bài 3: lạc nhân 15g, đường phèn 15g, lá dâu 15g. Cho tất cả vào nồi nước vừa đủ nấu khi lạc nhân nhừ thì bỏ lá dâu, còn lại ăn hết.
Bài 4: bí đỏ tươi 500g gọt bỏ vỏ, táo tàu 15 quả bỏ hạt, nước vừa đủ nấu chín nhừ, cho đường vào, ăn trong ngày.
Bài 5: gừng tươi 200g giã vắt lấy nước, đường phèn 200g nấu chảy ra, vừng đen 200g rang vàng, chờ cho nguội trộn với nước gừng sao cho khô lại đổ mật ong và nước đường phèn vào trộn đều, cho vào lọ đậy kín, dùng dần. Ngày uống hai lần sáng tối, mỗi lần 1 thìa với nước nguội. Dùng tốt cho người già bị hen suyễn.
Bài 6: sữa đậu nành 1 bát, đường phèn 60g, nấu cùng. Ngày uống 1 lần.
Bài 7: phổi lợn làm sạch nhồi lá hẹ 100g, củ hẹ 10g đã rửa sạch thái nhỏ, nướng chín ăn.
Bài 8: tinh dầu hoa hồng 2 giọt pha trong 100ml nước đun sôi để nguội, uống buổi sáng có tác dụng ngăn cơn hen, ức chế nguyên nhân gây hen.
Bài 9: lá táo ta 100g, lá chanh 50g, hạt cải canh 10g; hoặc lá dâu 200g, lá khế 500g, hạt tía tô 10g; hoặc lá ngải cứu 150g, dây tơ hồng 100g, hạt bìm bìm 10g. Các vị tán bột dùng nước sôi hãm trong phích nước để uống trong buổi sáng có thể ngăn cơn hen trong cả ngày.
Kết hợp xoa bóp các huyệt:
Bấm huyệt đại chùy, định suyễn, phế du; Nhào và bắt gió ở gáy, phần trên của lưng và cẳng tay; Xoa bụng theo chiều kim đồng hồ 3 phút; Điểm và nhào huyệt túc tam lý, phong long; Véo dọc cột sống cả 2 bên từ đốt sống cổ 7 đến đốt sống cùng cụt; Người bệnh tự xoa, ấn, day huyệt đản trung, thiên đột, chà xát 2 bên gáy, 2 bên động mạch cảnh cổ.